Kết quả đo biến dạng của cẳng tay thuỷ lực và trụ quay:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng suất và biến dạng của tay thuỷ lực khi làm việc ở giai đoạn quá độ (Trang 88 - 92)

Hình 5. 11 thể hiện kết quả đo biến dạng của cẳng tay thuỷ lực khi TTL bắt đầu nâng tải. So sánh kết quả tính tốn lý thuyết (Phụ lục 2- sử dụng phần mềm ANSYS tính tốn ứng suất và biến dạng của cẳng tay thuỷ lực khi TTL bắt đầu nâng tải) và kết quả thực nghiệm tại vị trí đo (vị trí dán tenzo) cho thấy sự sai lệch giữa lý thuyết và thực nghiệm xác định biến dạng của cẳng tay thuỷ lực trong trường hợp này là 4%.

Hình5.11. Kết quả đo biến dạng của cẳng tay khi TTL bắt đầu nâng tải

Kết quả đo biến dạng của trụ quay khi TTL bắt đầu nâng tải thể hiện như sau (hình 5.12):

Hình5.12. Kết quả đo biến dạng của trụ quay khi TTL bắt đầu nâng tải

So sánh kết quả tính tốn lý thuyết (Phụ lục 4) và kết quả thực nghiệm tại vị trí đo khi TTL bắt đầu nâng tải cho thấy sự sai lệch giữa lý thuyết và thực nghiệm về biến dạng của trụ quay trong trường hợp này là 11,79%.

Hình 5. 13 thể hiện kết quả đo biến dạng của cẳng tay thuỷ lực trong trường hợp TTL hạ tải và phanh:

So sánh kết quả tính tốn lý thuyết (Phụ lục 2) và kết quả thực nghiệm tại vị trí đo khi TTL hạ tải và phanh cho thấy sự sai lệch giữa lý thuyết và thực nghiệm về biến dạng của cẳng tay thuỷ lực trong trường hợp này là 12,38 %.

Kết quả đo biến dạng của trụ quay khi TTL hạ tải và phanh thể hiện như sau (hình 5.14):

Hình5.14. Kết quả đo biến dạng của trụ quay khi TTL hạ tải và phanh

So sánh kết quả tính tốn lý thuyết (Phụ lục 4) và kết quả thực nghiệm tại vị trí đo khi TTL hạ tải và phanh cho thấy, sự sai lệch giữa lý thuyết và thực nghiệm về biến dạng của trụ quay trong trường hợp này là 9,74%.

Kết quả đo biến dạng của cẳng tay thuỷ lực và biến dạng của trụ quay khi TTL bắt đầu xoay thể hiện ở hình 5.15 và hình 5.16 như sau:

Hình5.15. Kết quả đo biến dạng của cẳng tay khi TTL bắt đầu quay

Hình5.16. Kết quả đo biến dạng của trụ quay khi TTL bắt đầu quay

So sánh kết quả tính tốn biến dạng của cẳng tay thuỷ lực theo lý thuyết (Phụ lục 2) và kết quả thực nghiệm tại vị trí đo khi TTL bắt đầu quay cho thấy sự

sai lệch giữa lý thuyết và thực nghiệm về biến dạng của cẳng tay thuỷ lực trong trường hợp này là 11,93 %.

So sánh kết quả tính tốn lý thuyết biến dạng của trụ quay (Phụ lục 4) và kết quả thực nghiệm tại vị trí đo khi TTL bắt đầu quay cho thấy, sự sai lệch giữa lý thuyết và thực nghiệm về biến dạng của trụ quay trong trường hợp này là 10 %.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng suất và biến dạng của tay thuỷ lực khi làm việc ở giai đoạn quá độ (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)