Hiệu trƣởng quản lý, chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhƣ: Lập kế hoạch, tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, điều chỉnh kế hoạch, kiểm tra đánh giá kết quả hoạt
động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá việc xây dựng và tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Chỉ đạo việc bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng của giáo viên nhằm nâng cao trình độ chun mơn và năng lực tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, làm quen với chữ cái, hoạt động chơi, ngày hội ngày lễ,...; năng lực xây dựng, triển khai và điều chỉnh kế hoạch, điều chỉnh phƣơng pháp; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực tƣơng tác với trẻ; năng lực thiết kế đồ dùng, đồ chơi và sử dụng đồ dùng đồ chơi trong dạy và học; năng lực tạo môi trƣờng ngôn ngữ cho trẻ; năng lực đánh giá sự phát triển ngôn của trẻ; năng lực phối hợp với cha mẹ trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ,...
- Với trẻ:
Trẻ vừa là đối tƣợng giáo dục, vừa là chủ thể giáo dục, do vậy để quản lý trẻ đạt kết quả tốt, hiệu trƣởng và giáo viên cần hiểu đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của trẻ để tìm ra phƣơng pháp tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho phù hợp. Bên cạnh đó, nhà quản lý cần chỉ đạo giáo viên thực hiện các biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động phát triển ngôn ngữ, tăng cƣờng quản lý thông tin về những biểu hiện, tính tích cực tự giác, độc lập, sáng tạo trong các tình huống phát triển ngôn ngữ của cá nhân trẻ với bạn, với giáo viên qua hoạt động học cũng nhƣ các hoạt động khác.
1.4.2.6. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Quản lý quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ có ý nghĩa giáo dục quan trọng, giúp hiệu trƣởng kịp thời nắm mặt mạnh, mặt yếu của giáo viên trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo.
Quản lý đánh giá giáo viên về cách thức và kỹ thuật đánh giá trẻ khi trẻ tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ để xác định đƣợc mức độ đạt đƣợc của trẻ trên cơ sở đó kịp thời chỉ đạo giáo viên điều chỉnh kế hoạch tổ chức hoạt
động phát triển ngôn ngữ của trẻ cho phù hợp, đồng thời bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên để nâng cao kỹ năng của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo.
Quản lý về kiểm tra đánh giá hoạt động của giáo viên trong công tác tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ địi hỏi ban giám hiệu phải lựa chọn hình thức tổ chức và nội dung kiểm tra sao cho phù hợp với yêu cầu đổi mới về chƣơng trình giáo dục mầm non theo hƣớng tích hợp theo chủ đề, chủ điểm mà địa phƣơng đang thực hiện, trong đó có yêu cầu đổi mới về kiểm tra, đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trong hoạt động học gắn với loại hình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học và tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái ở trƣờng mầm non.
1.4.2.7. Quản lý điều kiện tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Quản lý tốt các điều kiện về con ngƣời, môi trƣờng giáo dục phát triển ngôn ngữ, trẻ... là vấn đề rất quan trọng trong công tác của hiệu trƣởng. Quản lý các điều kiện bao gồm:
- Quản lý giáo viên và năng lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ của giáo viên. Ở nội dung này, hiệu trƣởng cần xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt, có năng lực tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ, có phƣơng pháp tổ chức, biết cách xây dựng môi trƣờng, xây dựng mục tiêu, nội dung, lập kế hoạch, đánh giá,... và hƣớng họ vận dụng vào tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Hiệu trƣởng cần tổ chức, xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội để tạo một mơi trƣờng giáo dục, môi trƣờng ngôn ngữ thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ
- Quản lý trẻ trong hoạt động phát triển ngôn ngữ thông qua việc chỉ đạo giáo viên xây dựng và phát triển cho trẻ tâm thế, nhu cầu, hứng thú, thích tham gia vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ.
- Hiệu trƣởng quan tâm xây dựng mơi trƣờng vật chất bên trong và bên ngồi lớp học cho các hoạt động phát triển ngôn ngữ bao gồm: phòng học, đồ dùng dạy học, đồ chơi, góc chơi, máy tính, máy chiếu,... đảm bảo tính mục tiêu giáo dục,đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ đảm bảo tính thẩm mỹ, thân thiện, an tồn đối với trẻ và thuận lợi cho sự quan sát và khai thác trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ của giáo viên.
- Hiệu trƣởng quan tâm xây dựng môi trƣờng tâm lý thoải mái, thân thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đƣợc thể hiện mối quan hệ giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những ngƣời xung quanh trong mối quan hệ giao tiếp hàng ngày, trong hoạt động vui chơi, học tập của trẻ.
1.4.3. Phương pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
Để quản lý tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non, hiệu trƣởng cần sử dụng đồng bộ các phƣơng pháp sau:
1.4.3.1. Phương pháp tổ chức - hành chính
Là phƣơng pháp tác động trực tiếp của hiệu trƣởng đến đối tƣợng quản lý bằng hệ thống văn bản chỉ đạo, nghị quyết của hội đồng sƣ phạm, hội đồng giáo dục, nghị quyết của hội nghị viên chức nhà trƣờng…; các quyết định của hiệu trƣởng, các quy định, quy chế, nội quy của nhà trƣờng để chỉ đạo phát triển ngôn ngữ nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục nói chung và giáo dục phát triển ngơn ngữ nói riêng đặc biệt cần quan tâm phát triển ngôn ngữ cho trẻ là ngƣời dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số, trẻ gặp khó khăn về mặt ngơn ngữ.
Hiệu trƣởng chỉ đạo hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ và quản lý hoạt động phát triển ngơn ngữ bằng văn bản. Trong đó có quy định rõ các vấn đề về phân cấp quản lý cho hiệu phó phụ trách chuyên môn, tổ trƣởng chuyên môn và giáo viên xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo kế hoạch giáo dục năm học của nhà trƣờng, kế hoạch tăng cƣờng các chủ đề, chuyên đề về phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non.
Phƣơng pháp tổ chức hành chính vơ cùng quan trọng và cần thiết trong công tác quản lý nói chung và quản lý hoạt động phát triển ngơn ngữ nói riêng, đƣợc xem là biện pháp quản lý cơ bản nhất để xây dựng nề nếp, duy trì kỷ luật trong nhà trƣờng, buộc cán bộ, giáo viên phải làm tốt chức trách và nhiệm vụ của mình.
1.4.3.2. Phương pháp kinh tế
Đây là phƣơng pháp mang lại hiệu quả khi hiệu trƣởng sử dụng để kích thích cán bộ, giáo viên tích cực tham gia, hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao thơng qua lợi ích vật chất nhƣ: Nâng lƣơng trƣớc thời hạn, tiền thƣởng cho giáo viên dạy giỏi, điều kiện sinh hoạt, lao động... có ý nghĩa tích cực đối với cán bộ, giáo viên khiến họ lao động nhiều hơn, tốt hơn, có năng xuất hơn để có những cống hiến xứng đáng cho tập thể.
Phƣơng pháp này dựa vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, giáo viên có hồn thành hay khơng hồn thành nhiệm vụ để thƣởng, phạt rõ ràng. Ngay từ đầu năm học khi xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ , phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, xây dựng các chủ đề, các hoạt động làm quen với văn học, làm quen với chữ cái để nhằm động viên giáo viên khi thực hiện tốt các mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ để chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào lớp 1. Hiệu trƣởng phải xây dựng cơ chế khuyến khích về tài chính, phần thƣởng để động viên giáo viên khi thực hiện tốt các mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nội dung này đƣợc phổ biến tới giáo viên để kích thích tính tích cực lao động sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ cho trẻ. Đó là sự thừa nhận của tập thể đối với kết quả lao động, phẩm chất, năng lực của giáo viên. Phƣơng pháp kinh tế thƣờng đƣợc kết hợp với phƣơng pháp hành chính - tổ chức để bổ sung và thúc đẩy lẫn nhau.
1.4.3.3. Phương pháp tâm lý - xã hội
Là phƣơng pháp tạo động lực thông qua việc xây dựng một môi trƣờng làm việc khơng phải chỉ có một giáo viên cốt cán mà giáo viên nào cũng trở thành một
giáo viên cốt cán. Mơi trƣờng đó sẽ khơng tạo áp lực cho giáo viên, có sự phân cơng, phân nhiệm rõ ràng và không để việc quản lý bằng văn bản ảnh hƣởng đến hoạt động chuyên môn.
Hiệu trƣởng dùng các hình thức, biện pháp động viên trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhận thức, tình cảm, thái độ, hành vi của cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý và tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ để mỗi cán bộ giáo viên thấy đƣợc vai trị, tầm quan trọng của hoạt phát triển ngơn ngữ đối với sự phát triển toàn diện trẻ, tầm quan trọng của cán bộ quản lý giáo viên đối với sự phát triển ngơn ngữ trẻ. Từ đó sẽ kích thích tính tự giác, tinh thần chủ động, tích cực của của mỗi giáo viên, mong muốn thể hiện bản thân phấn đấu, rèn luyện hồn thành tốt nhiệm vụ mà khơng cần hiệu trƣởng phải đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, giám sát tạo đƣợc niềm tin, môi trƣờng làm việc thân thiện, cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Nhóm phƣơng pháp tâm lý - xã hội gồm: phƣơng pháp giáo dục, thuyết phục, động viên, tạo dƣ luận xã hội… Nhóm phƣơng pháp này thể hiện tính dân chủ, nhân văn trong hoạt động quản lý của hiệu trƣởng. Ƣu điểm của nhóm phƣơng pháp là phát huy quyền làm chủ tập thể và mọi tiềm năng của mỗi giáo viên trong thực hiện và quản lý thực hiện hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ; nếu vận dụng thành cơng nhóm phƣơng pháp sẽ mang lại hiệu quả cao trong quản lý và tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Tuy nhiên, hiệu quả của phƣơng pháp này phụ thuộc lớn vào nghệ thuật của ngƣời hiệu trƣởng, trách nhiệm của từng giáo viên phụ trách lớp và tổ trƣởng chuyên môn trong nhà trƣờng.
1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
- Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, sự quan tâm của các cấp quản lý giáo dục về tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Trong những năm gần đây, Đảng, Nhà nƣớc ta hết sức quan tâm đến vấn đề xây dựng một thế hệ ngƣời Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội và khẳng định cần “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ CBQL, GV là khâu then chốt. Để tăng cƣờng công tác tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ các cấp quản lý nhƣ: Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, PGD&ĐT... đã có văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn cụ thể đến các nhà trƣờng về việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đây chính là cơ sở pháp lý để hiệu trƣởng các trƣờng mầm non đề ra biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Năng lực quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ của hiệu trưởng
Ở các trƣờng mầm non, hiệu trƣởng là ngƣời trực tiếp điều hành mọi hoạt động của nhà trƣờng. Hiệu trƣởng cần có phẩm chất đạo đức, kiến thức khoa học, có nhận thức đúng đắn về tổ chức hoạt động và ý nghĩa của tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, bên cạnh đó cịn có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, năng lực quản lý để hiểu đƣợc các biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ đó, quản lý, chỉ đạo cán bộ giáo viên thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.
- Yếu tố năng lực và phẩm chất sư phạm của giáo viên trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ là qua các trị chơi, hoạt động chơi giáo viên giúp trẻ củng cố mở rộng những tri thức đã biết của trẻ, hoàn thiện những kỹ năng, kỹ xảo và năng lực nhận thức cho trẻ. Chính vì vậy, vai trị của đội ngũ giáo viên- những ngƣời trực tiếp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ là vô cùng quan trọng.
Để tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên phải tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chun mơn, có nhận thức đúng về vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Yếu tố mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ
Mục tiêu, nội dung chƣơng trình mang tính thiết thực, phù hợp sẽ kích thích, động viên trẻ tham gia.
Phƣơng pháp, hình thức tổ chức thích hợp sẽ góp phần phát huy vai trị tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ, huy động trẻ tham gia vào q trình hoạt động phát triển ngơn ngữ.
Hình thức tổ chức quản lý trẻ sẽ phát huy khả năng sáng tạo, khai thác tiềm năng và trí tuệ của trẻ, giúp trẻ phát triển nhân cách theo yêu cầu xã hội.
- Trẻ
Ở độ tuổi mẫu giáo đặc điểm tâm lý, phẩm chất, nhân cách, kỹ năng của trẻ đang đƣợc hình thành và phát triển mạnh mẽ, do vậy, để quản lý trẻ đạt kết quả tốt, nhà quản lý, giáo viên cần nắm bắt đƣợc đặc điểm tâm sinh lý của trẻ từ đó, tìm ra biện pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho phù hợp nhằm phát huy tính tích cực của trẻ.
Hiệu trƣởng cần tăng cƣờng quản lý để nắm bắt xem trẻ có phát huy cao độ tính tự giác, tính độc lập, sáng tạo trong các hoạt động học, chơi; trong mối quan hệ với tập thể...
- Môi trường giáo dục
Môi trường vật chất: Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học và chơi là phƣơng tiện giúp trẻ nhận biết đƣợc thế giới xung quanh, giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động học nói chung và hoạt động phát triển ngơn ngữ nói riêng. Muốn tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhà trƣờng cần trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi để trẻ có cơ hội tham gia vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ nhiều hơn và tốt hơn.
Môi trường tâm lý: Mơi trƣờng chăm sóc giáo dục trong trƣờng mầm non cần phải đảm bảo an toàn về mặt tâm lý. Giáo viên phải tạo ra môi trƣờng thân thiện giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với ngƣời xung quanh. Tạo
môi trƣờng để trẻ cảm thấy an tồn, ấm áp, tin cậy... để khuyến khích trẻ tự tin