8. Cấu trúc của luận văn
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.1.1. Khái quát về tình hình giáo dục mầm non thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên, của khu vực miền núi phía Bắc và cả nƣớc. Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên hiện đang có sự phát triển vƣợt bậc để trở thành một trung tâm công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, giao dịch quốc tế có vai trị tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Ngồi ra, thành phố Thái Nguyên đƣợc cả nƣớc biết đến là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Trong nhiều năm gần đây, đặc biệt là từ khi bƣớc vào thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" của Ban Chấp hành Trung ƣơng đến nay, công tác giáo dục nói chung và giáo dục mầm non của Thành phố ngày càng đƣợc quan tâm đầu tƣ, phát triển, chất lƣợng ngày càng đƣợc khẳng định. Cụ thể:
+ Quy mô trường, lớp mầm non:
Tồn Thành phố có 66 trƣờng trong đó có 47 trƣờng mầm non cơng lập (02 trƣờng mầm non thuộc Bộ Quốc phòng) và 18 trƣờng mầm non tƣ thục; 01 trƣờng mầm non dân lập (số liệu năm học 2019- 2020).
Tổng số 821 lớp với 22.248 trẻ trong đó: Nhà trẻ: 210 lớp với 4442; Mẫu giáo: 611 lớp với 17806 riêng mẫu giáo 5 - 6 tuổi là 6441 trẻ.
+ Cơ sở vật chất:
Hiện thành phố đảm bảo đủ số phịng học trên lớp bên cạnh đó hiện có 50 phịng học đang xây dựng và hoàn thiện, đƣa vào sử dụng trong năm học mới (Mầm non Cam Giá; Phúc Xuân; Phúc Trìu; Núi Voi; Túc Duyên; Tân Cƣơng; điểm trƣờng 2 mầm non Quang Trung). Bên cạnh đó, các cơng trình khác nhƣ các phịng chức năng, phòng âm nhạc, bếp ăn, phịng y tế, khu vệ sinh, sân khấu ngồi
trời, nhà vòm, sân gạch, hàng rào, nhà xe cho giáo viên, hệ thống cấp thoát nƣớc, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cơ bản đều đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ.
Công tác quản lý mua sắm, bảo quản và sử dụng thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đƣợc quan tâm đầu tƣ. 100% các trƣờng thực hiện hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác quản lý giáo dục mầm non; 66/66 trƣờng nối mạng Internet, 736 máy tính, 1836 cán bộ giáo viên ứng dụng CNTT trong quản lý và giáo dục trẻ. Nguồn kinh phí đầu tƣ cho giáo dục mầm non lên đến: 118.371.000.000đ
Cùng với việc phát triển về quy mô trƣờng, lớp mầm non, đầu tƣ cơ sở vật chất, kinh phí và các điều kiện đảm bảo thực hiện tốt chƣơng trình giáo dục mầm non nói chung thì trong những năm gần đây, với định hƣớng của Bộ GDĐT, dƣới sự chỉ đạo của sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT thành phố Thái Nguyên đã quan tâm, chỉ đạo có chất lƣợng việc thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non và quan tâm tổ chức các hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói riêng.