8. Cấu trúc của luận văn
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL,GV về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
STT Các iện pháp Mức độ cần thiết (tỷ lệ %) Thứ ậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1
Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL,GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
133/133 (100%) 0/133 (0%) 0/133 (0%) 1
2 Xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
125/133 (94%) 8/133 (6%) 0/133 (0%) 3 3
Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm 128/133 (96.2%) 5/133 (3.8%) 0/133 (0%) 2 4
Nâng cao hiệu quả công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
120/133 (90.2%) 9/133 (9.8%) 0/133 (0%) 4
Qua các số liệu ở bảng 3.1 cho thấy: các biện pháp quản lý HĐPTNN cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non mà chúng tôi xây dựng đều đƣợc CBQL,GV đánh giá mức rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao. Trong đó:
Biện pháp 1: Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL,GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo xếp bậc 1 (100%).
Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm xếp bậc 2 (96.2%).
Biện pháp 2: Xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo xếp bậc 3 (94%).
Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo xếp bậc 4 (90.2%).
Không có CBQL, GV nào đánh giá những biện pháp này không cần thiết.
Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non
STT Các iện pháp
Tính khả thi
(tỷ lệ %) Thứ
ậc Rất khả
thi Khả thi Không khả thi
1
Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL,GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
125/133 (94%) 8/133 (6%) 0/133 (0%) 1
2 Xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
120/133 (90.2%) 9/133 (9.8%) 0/133 (0%) 2 3
Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm
119/133 (89.4%) 14/133 (9.6%) 0/133 (0%) 3 4
Nâng cao hiệu quả công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
118/133 (88.7%) 8/133 (11.3%) 0/133 (0%) 4
Qua các số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: các biện pháp quản lý HĐPTNN cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non đƣợc CBQL,GV đánh giá mức rất khả thi chiếm tỷ lệ cao. Trong đó:
Biện pháp 1: Bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ CBQL,GV trong tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo xếp bậc 1 (94%).
Biện pháp 2: Xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo xếp bậc 2 (90.2%).
Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm xếp bậc 3 (89.4%).
Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo xếp bậc 4 (88.7%).
Không có CBQL, GV nào đánh giá những biện pháp này không có tính khả thi. Điều đó chứng tỏ 4 biện pháp chúng tôi đƣa ra là cần thiết và có khả năng vận dụng vào thực tế quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Kết luận chƣơng 3
Qua nghiên cứu và khảo sát thực tế chúng tôi đã đƣa ra 4 biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp đƣa ra đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Mỗi biện pháp có một vai trò riêng song chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho các nhà quản lý giáo dục thực hiện tốt chức năng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại trƣờng mình. Trong quá trình quản lý, nhà quản lý phải vận dụng phối hợp đồng bộ, sáng tạo các biện pháp đã nêu tùy theo điều kiện thực tế của nhà trƣờng sẽ đạt hiệu quả tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhƣ mong muốn, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của các trƣờng mầm non hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ