Số lượng loài quý hiếm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, mộc châu, sơn la (Trang 49 - 55)

- Thảm thực vật trong khu bảo tồn thuộc về 6 kiểu: Rừng kín thường xanh mưa ẩm Nhiệt đới núi thấp, rừng kín cây lá rộng, lá kim ẩm Á nhiệt đới núi thấp; rừng

4.3.1. Số lượng loài quý hiếm

Trong phạm vi toàn quốc có 442 loài thực vật bậc cao được Nhà nước xếp vào Sách Đỏ Việt Nam 2007 nhằm khuyến cáo rộng rãi để mọi người cùng có trách nhiệm quản lý, bảo vệ và sử dụng nó một cách hợp lý. Nhằm bảo vệ các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cao, Nhà nước đã ban hành Nghị định số 32/2006 quy định nghiêm cấm khai thác (I A) và hạn chế khai thác (II B) vì mục đích thương mại một số loài thực vật quý hiếm.

- Trên cơ sở Danh lục thực vật đã điều tra được ở khu vực nghiên cứu (1072 loài), chúng tôi tiến hành xác định những loài thực vật quý hiếm ở khu BTTN Xuân Nha (bangr 4.6).

- Dựa vào Sách Đỏ Việt Nam năm 2007.

- Căn cứ Nghị định 32/NĐ-CP/2006 ngày 30/3/2006 của Chính phủ.

Bảng 4.6. Nguồn gen thực vật quý hiếm tại khu BTTN Xuân Nha

STT Họ Tên khoa học Tên phổ

thông Sách Đỏ VN 2007 NĐ32/CP 2006

1 Altingiaceae Altingia chinensis

(Champ. ex Benth.) Oliv. ex Hance Tẩm EN 2 Annonaceae Enicosanthellum plagioneurum (Diels) Ban Nhọc trái khớp lá thuôn VU

vietnamensis Ban đen 4 Apocynaceae Rauvolfia verticillata

(Lour.) Baill. Ba gạc lá vòng VU 5 Araliaceae Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss. Ngũ gia bì gai EN

6 Arecaceae Calamus platyacanthus

Warb. ex Becc

Song mật

VU 7 Aristolochiaceae Asarum balansae

Franch.

Biến hóa

núi cao EN IIA 8 Asclepiadaceae Hoya minima Cost. Hồ da nhỏ CR

9 Bignoniaceae Markhamia stipulata

(Wall.) Seem. ex Schum var. kerrii Sprague

Đinh

VU IIA

10 Burseraceae Canarium tramdenum

Dai & Yakovl.

Trám đen

VU 11 Burseraceae Protium serratum (Wall.

ex Colebr.) Engl. in DC.

Cọ phèn

VU 12 Campanulaceae Codonopsis javanica

(Blume) Hook. f.

Đảng sâm

VU IIA 13 Clusiaceae Garcinia fagraeoides A.

Chev.

Trai lý

IIA 14 Convallariaceae Disporopsis longifolia

Craib

Hoàng tinh

cách VU IIA 15 Cupressaceae Calocedrus macrolepis

Kurz

Bách xanh

EN IIA 16 Cupressaceae Fokienia hodginsii

(Dunn.) A. Henry & Thomas

Pơ mu

17 Cycadaceae Cycas balansae Warb. Tuế

balansa VU IIA 18 Cycadaceae Cycas pectinata Buch -

Ham.

Tuế lược

VU IIA 19 Cycadaceae Cycas revoluta var.

inermis (Lour.) Miq.

Tuế sơn

trà VU IIA

20 Dipterocarpaceae Dipterocarpus retusus

Blume

Chò nâu

VU 21 Dipterocarpaceae Hopea mollisima C. Y.

Wu

Sao mặt

quỷ VU

22 Euphorbiaceae Cleidiocarpon laurinum

Airy-Shaw

Đen lá

rộng VU 23 Fabaceae Callerya speciosa

(Champ. ex Benth.) Schot

Cát sâm

VU

24 Fagaceae Castanopsis hystrix A .

DC. Cà ổi lá đỏ VU 25 Fagaceae Lithocarpus amygdalifolius (Skan) Hayata Dẻ hạnh nhân VU 26 Fagaceae Lithocarpus cerebrinus

(Hickel & A. Camus) A. Camus

Dẻ phảng

EN

27 Fagaceae Lithocarpus truncatus

(King ex Hook .f.) Rehd.

Dẻ quả vát

VU

28 Fagaceae Quercus platycalyx

Hickel & A. Camus

Sồi đĩa

VU 29 Fagaceae Quercus setulosa Hickel Sồi duối VU

& A. Camus

30 Illiciaceae Illicium difengpi B. N.

Chang

Hồi đá vôi

VU 31 Juglandaceae Annamocarya sinensis

(Dode) J. Leroy

Chò đãi

EN 32 Juglandaceae Carya tonkinensis

Lecomte Mạy châu VU 33 Lauraceae Actinodaphne elipticibacca Kosterm. Bộp quả bầu dục VU 34 Lauraceae Cinnamomum balansae

H. Lecomte Gù hương VU IIA 35 Lauraceae Cinnamomum parthenoxylon (Jack.) Meisn. Re hương CR IIA

36 Lauraceae Phoebe macrocarpa C.

Y. Wu

Re trắng

quả to VU 37 Loganiaceae Strychnos umbellata

(Lour.) Merr.

Mã tiền

tán VU

38 Magnoliaceae Manglietia dandyi

(Gagnep.) Dandy

Vàng tâm

VU 39 Magnoliaceae Michelia balansae

(A.DC.) Dandy

Giổi lông

VU 40 Magnoliaceae Paramichelia baillonii

(Pierre) S. Y. Hu Giổi xương VU 41 Magnoliaceae Tsoongiodendron odorum Chun Giổi lụa VU 42 Meliaceae Chukrasia tabularis A.

Juss.

Lát hoa

43 Menispermaceae Fibraurea tinctoria Lour. Hoàng

đằng IIA

44 Menispermaceae Stephania brachyandra

Diels

Bình vôi

nhị ngắn EN IIA 45 Menispermaceae Stephania dielsiana C.Y.

Wu

Củ dòm

VU IIA 46 Menispermaceae Tinospora sagittata

(Oliv.) Gagnep.

Củ gió

VU 47 Myrsinaceae Ardisia silvestris Pitard Lá khôi VU 48 Opiliaceae Melientha suavis Pierre Rau sắng VU 49 Orchidaceae Anoectochilus setaceus

Blume

Lan kim

tuyến EN IA 50 Orchidaceae Cymbidium insigne

Rolfe

Hồng lan

EN 51 Orchidaceae Dendrobium nobile var.

alboluteum Huyen et Aver. Hoàng thảo hoa trắng vàng EN IIA

52 Orchidaceae Dendrobium wardianum

R. Warner

Hoàng thảo đốm tía

VU

53 Orchidaceae Nervilia fordii (Hance)

Schlechter

Thanh

thiên quỳ EN IIA 54 Orchidaceae Paphiopedilum

hirsutissimum (Lindl. ex

Hook.) Stein.

Tiên hài

VU IA

55 Pinaceae Keteleeria evelyniana

Mast.

Du sam

núi đất VU IIA 56 Pinaceae Pinus kwangtungensis Thông pà VU IA

Chun ex Tsiang cò 57 Plantanaceae Plantanus kerrii

Gagnep.

Chò nước

VU 58 Polygonaceae Fallopia multiflora

(Thunb.) Haraldson

Hà thủ ô

đỏ VU

59 Polypodiaceae Drynaria bonii C. Christ Tắc kè đá VU 60 Polypodiaceae Drynaria fortunei (O.

Kuntze ex Mett.) J. Smith

Cốt toái bổ

EN

61 Sapotaceae Madhuca pasquieri

(Dubard) H. J. Lam

Sến mật

EN 62 Smilacaceae Smilax petelotii T.

Koyama

Kim cang

petelot CR 63 Taxaceae Taxus chinensis (Pilg.)

Rehd.

Thông đỏ

bắc VU IIA

64 Taxodiaceae Cunninghamia konishii

Hayata

Sa mộc

dầu VU IIA

65 Theaceae Adinandra megaphylla

Hu

Sum lá to

VU 66 Theaceae Camellia pleurocarpa

(Gagnep.) Sealy

Trà hoa

quả bẹt EN 67 Thymelaeaceae Aquilaria crassna Pierre

ex Lecomte

Trầm

hương EN 68 Tiliaceae Burretiodendron

tonkinensis (Gagnep.)

Chang & Miau

Nghiến

EN IIA

69 Triliaceae Paris polyphylla Smith Trọng lâu

Chú thích: CR (Critically Endangered)-Rất nguy cấp; EN (Endangered)- Nguy cấp; VU (Vulnerable)-Sẽ nguy cấp.

IA-Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; IIA-Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại Từ bảng trên ta có một số nhận xét:

+ Có 69 loài trên tổng số 1.072 loài, chiếm 6,4% tổng số loài trong khu BTTN đã được cấp báo trong Sách Đỏ Việt Nam 2007, trong Nghị định 32 của Chính phủ, điều này khẳng định vai trò bảo tồn của khu BTTN Xuân Nha đối với nguồn gen quý hiếm của Việt Nam.

Mức độ quý hiếm của nhóm được xếp vào các cấp nguy hiểm sau: Cấp CR có 3 loài; Cấp EN có 18 loài; Cấp VU có 46 loài. Nhóm IA có 3 loài; Nhóm IIA có 21 loài. Những loài quý hiếm đặc trưng của khu vực là Nghiến, Trai, Đinh, Sến, Táu mật, Du sam, Chò chỉ, Lát hoa, Thông tre, Pơ mu, Hoàng đằng, Củ bình vôi, Lõi tiền, Giổi mỡ…

Những loài quý hiếm đặc trưng của khu vực là Nghiến, Trai, Đinh, Sến, Táu mật, Sa mộc dầu, Chò chỉ, Lát hoa, Pơ mu, Hoàng đằng, Củ bình vôi, Lõi tiền, Giổi bà,… 69 loài cây quý hiếm cần có sự bảo vệ đặc biệt sẽ làm tăng giá trị của hệ thực vật và vai trò của công tác bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha, mộc châu, sơn la (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)