Tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Gia Lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tỉnh gia lai (Trang 53)

nhiệm vụ được giao, là năm thứ 11 liên tiếp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kể từ năm 2007.

2.2. Tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Gia Lai Lai

2.2.1. Tín dụng đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam chi nhánh Gia Lai

Quy trình tín dụng đối với được bắt đầu từ khi khách hàng có nhu cầu vay vốn và kết thúc khi khách hàng trả hết nợ, thanh lý hợp đồng tín dụng. Khi xét duyệt khoản vay phải thực hiện qua 3 khâu độc lập: Người thẩm định khoản vay (người trình) – Người kiểm soát khoản vay – Người phê duyệt khoản vay, gồm các bước sau:

- Bước 1: Cán bộ được phân công tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn (thực hiện: Người thẩm định).

Đối với khách hàng quan hệ vay vốn lần đầu: Cán bộ tiếp nhận nhu cầu vay vốn, hướng dẫn khách hàng cung cấp các giấy tờ, thông tin cần thiết và thiết lập hồ sơ vay. Giới thiệu danh mục sản phẩm, dịch vụ của Vietinbank và phối hợp với các bộ phận có liên quan hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ, thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ. Phối hợp với bộ phận khách hàng thực hiện đăng ký thông tin và cấp mã khách hàng theo quy định của Vietinbank.

Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng với Vietinbank: Cán bộ tiếp nhận nhu cầu vay vốn và hướng dẫn khách hàng bổ sung, hoàn thiện hồ sơ tín dụng đối với, phối hợp với bộ phận khách hàng thực hiện đăng ký sửa đổi, bổ sung thông tin khách hàng theo quy định.

- Bước 2: Thẩm định và lập báo cáo thẩm định Người thẩm định tiến hành thu thập tài liệu, thông tin cần thiết về khách hàng, khoản vay thể hiện ở các nội dung: Rà soát, đánh giá tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ vay vốn; tra cứu CIC, chấm điểm xếp hạng khách hàng theo quy định của Vietinbank; tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn như đánh giá năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng, đánh giá tính hợp pháp của mục đích vay, khả năng tài chính của khách hàng, tính khả thi hiệu quả của dự án/phương án vay vốn và các biện pháp bảo đảm tiền vay, thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay; lập báo cáo thẩm định, đề xuất tín dụng đối với/không tín dụng đối với và trình Người kiểm soát khoản vay.

- Bước 3: Kiểm soát hồ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định (thực hiện: Người kiểm soát khoản vay) gồm các nội dung: Kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ và đầy đủ của bộ hồ sơ vay vốn; việc chấm điểm và xếp hạng khách hàng; kiểm soát nội dung Báo cáo thẩm định và nêu rõ ý kiến đồng ý/không đồng ý với nội dung Báo cáo thẩm định, đề xuất tín dụng đối với/không tín dụng đối với, ký và trình Người phê duyệt khoản vay. Nếu khoản vay vượt mức phán quyết thì chuyển lên cấp trên theo quy định của Vietinbank, hạn mức phán quyết được quy định cho từng thời kỳ nhất định và tùy vào tình hình hoạt động, dư nợ của từng loại Chi nhánh, Phòng giao dịch.

- Bước 4: Phê duyệt khoản vay (thực hiện: Người phê duyệt khoản vay) Quyết định tín dụng đối với hay không tín dụng đối với theo thẩm quyền quyết định cấp tín dụng, ký phê duyệt trên Báo cáo thẩm định và giao Phòng tín dụng hoàn thiện hồ sơ theo quy định.

- Bước 5: Soạn thảo, kiểm soát và ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.

- Bước 6: Khai báo, phê duyệt thông tin trên hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các tài liệu có liên quan vào hệ thống IPCAS.

- Bước 7: Giải ngân khoản vay. Ở bước này, Người quản lý khoản vay sẽ thực hiện tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ giải ngân của khách hàng sau đó trình hồ sơ giải ngân cho Người kiểm soát khoản vay để kiểm soát và phê duyệt hồ sơ giải ngân, cuối cùng bàn giao hồ sơ cho Giao dịch viên, hạch toán tài sản bảo đảm và giải ngân vốn vay cho khách hàng.

- Bước 8: Kiểm tra, giám sát sau khi tín dụng đối với (thực hiện: Người quản lý khoản vay) thực hiện kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm (nếu có), tình hình trả nợ và thực hiện cam kết theo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay của khách hàng.

- Bước 9: Thu nợ lãi, gốc và xử lý những phát sinh. Định kỳ khách hàng đóng tiền lãi, gốc cho bộ phận kế toán (giao dịch viên), Người quản lý khoản vay trực tiếp theo dõi quá trình trả nợ của khách hàng.

- Bước 10: Thanh lý hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và giải chấp tài sản bảo đảm. Với quy trình tín dụng đối với được trình bày như trên có thể nhận thấy: Quy trình tín dụng đối với được phân làm các khâu rõ ràng với 03 khâu độc lập, có sự phân định trách nhiệm và thẩm quyền của từng bộ phận, đặc biệt khâu giải ngân đã chuyển sang cho bộ phận kế toán thực hiện để đảm bảo tính khách quan.

2.2.1.1 Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng cá nhân

Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Gia Lai, hoạt động này đã đạt được những kết quả quan trọng, điều đó được thể hiện bằng mẫu số liệu sau:

Bảng 2.8: Thực trạng dƣ nợ tín dụng đối với KHCN của Vietinbank Gia Lai

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2015 2016 2017

Tổng dƣ nợ KHCN 4,303,000 4,990,619 4,942,162

(Nguồn: Báo cáo thường niên qua các năm của VietinBank chi nhánh Gia Lai)

Biểu đồ 2.9: Biểu đồ tăng trƣởng dƣ nợ khách hàng cá nhân năm 2015-2017

Nhận xét: Thông qua bảng số liệu 2.8 và biểu đồ 2.9 cho thấy dư nợ tín dụng

đối với khách hàng cá nhân tại VietinBank chi nhánh Gia Lai tăng trưởng khá ấn tượng trong hai năm 2015 và 2016. Cụ thể: Năm 2015, dư nợ khách hàng cá nhân chỉ đạt 4,303,000 triệu đồng. Đến năm 2016, tổng dư nợ KHCN đã tăng 16% so với năm 2015, đạt mức 4,990,619 triệu đồng. Năm 2017, dư nợ KHCN giảm 48457 triệu đồng , tỷ lệ giảm 0,97%, đạt mức 4,942,162 triệu đồng.

2.2.1.2 Số lƣợng khách hàng cá nhân

Có thể thấy, số lượng khách hàng cá nhân của Vietinbank chi nhánh Gia Lai trong các năm qua luôn có sự tăng trưởng qua các năm.

Bảng 2.10: Thực trạng số lƣợng KHCN của Vietinbank chi nhánh Gia Lai

Năm Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số lƣợng khách hàng c á n h â n

8835 9546 10123

(Nguồn:Báo cáo thường niên qua các năm của VietinBank chi nhánh Gia Lai )

Có thể thấy, số lượng khách hàng cá nhân của Vietinbank chi nhánh Gia Lai trong các năm qua luôn có sự tăng trưởng qua các năm.

4,303,000 4,990,619 4,942,162 3,800,000 4,000,000 4,200,000 4,400,000 4,600,000 4,800,000 5,000,000 5,200,000

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân

Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân

Biểu đồ 2.11: Biểu đồ tăng trƣởng số lƣợng KHCN năm 2015-2017

Nhận xét: Năm 2015, số lượng khách hàng cá nhân là chỉ là 8835 người, tuy

nhiên đến năm 2016, số lượng khách hàng cá nhân đã tăng 8,05% lên mức 9546 người. Năm 2017 số khách hàng của Chi nhánh là 10123 người, tăng 6,04% so với số lượng khách hàng cá nhân năm 2016 là 9546 người .

Số lượng khách hàng cá nhân tăng lên là bao gồm số lượng thẻ phát hành (thẻ nội địa và thẻ visa). Điều này thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của khối ngân hàng bán lẻ.

2.2.1.3. Tỷ trọng tín dụng đối với khách hàng cá nhân

Bảng 2.12:Tỷ trọng tín dụng đối với khách hàng cá nhân của VietinBank Gia Lai Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2 0 1 5 2 0 1 6 2 0 1 7 Dƣ nợ tín dụng đối vớikhách hàng c á nhân 4,303,000 4,990,619 4,942,162 Tổng dƣ nợ 8,522,000 9,593,449 11,141,199 T ỷ trọng tín dụng đối vớikhách hàng c á nhân 5 0 , 5 % 5 2 , 0 2 % 4 4 , 3 6 %

(Nguồn:Báo cáo thường niên của VietinBank chi nhánh Gia Lai qua các năm)

8000 8200 8400 8600 8800 9000 9200 9400 9600 9800 10000 10200

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

8835

9546

10123

Số lượng khách hàng cá nhân

Biểu đồ 2.13: Biểu đồ tăng trƣởng dƣ nợ khách hàng cá nhân năm 2015-2017

Nhận xét: Có thể nhận thấy các năm qua mặc dù dư nợ tín dụng đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng không ngừng tăng qua các năm nhưng tỷ trọng tín dụng đối với khách hàng cá nhân trong hoạt động tín dụng của VietinBank chi nhánh Gia Lai vẫn chiếm tỷ trọng khá thấp.

Năm 2015, tỷ trọng dư nợ KHCN trên tổng dư nợ của Vietinbank chi nhánh Gia Lai đạt 50,5 % và đã tăng lên 52,02% vào năm 2016. Tuy nhiên, đến năm 2017, tỷ trọng này chỉ đạt 44,36. Như vậy, có thể thấy tỷ trọng dư nợ KHCN so với tổng dư nợ của NH khá cao, tỷ trọng này vẫn đang có xu hướng tăng lên từ năm 2015 đến năm 2016 và giảm không đáng kể vào năm 2017.

Có thể thấy điều này thể hiện sự nỗ lực của Vietinbank chi nhánh Gia Lai trong việc tích cực phát triển ngân hàng bán lẻ.

2.2.1.4. Thị phần tín dụng đối với khách hàng cá nhân và dƣ nợ tín dụng Bảng 2.14: Tín dụng đối với khách hàng cá nhân của Vietinbank Gia Lai

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Dƣ nợ TDCN của

VietinBank CN Gia Lai 4,303,000 4,990,619 4,942,162

Dư nợ Tổng dư nợ 0 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 4,303,000 4,990,619 4,942,162 8,522,000 9,593,449 11,141,199 Dư nợ Tổng dư nợ

(Nguồn: Báo cáo thường niên VietinBank chi nhánh Gia Lai)

Thông qua bảng số liệu ta nhận thấy thị phần tín dụng cá nhân của ngân hàng TMCP Vietinbank chi nhánh Gia Lai có sự thay đổi qua các năm. Tuy nhiên, về cơ bản thì thị phần tín dụng cá nhân trong thực tế vấn tăng theo trung bình thị phần hằng năm thông qua một số gói tín dụng cá nhân. Trong tương lai, đầu tư tài chính cho tín dụng tiêu dùng của các ngân hàng thương mại nói chung và Viettinbank – chi nhánh Gia Lai nói riêng sẽ tiếp tục phát triển mạnh đặc biệt trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như phát triển các quan hệ về tiêu dùng như hiện nay.

Bảng 2.15 Thị phần tín dụng đối với KHCN so với các ngân hàng khác trong cùng khu vực (ƣớc tính)

Đơn vị tính: triệu đồng

Chi tiêu 2015 2016 2017

Dƣ nợ TDCN của Vietinbank Gia

Lai 4,303,000 4,990,619 4,942,162

Dƣ nợ của Nông nghiệp Gia Lai 9,478,901 5,306,025 6,383,601

Dƣ nợ của BIDV 1,599,012 2,137,973 2,672,887

Dƣ nợ của Vietcombank 4,603,166 5,953,221 7,180,834

Dƣ nợ của Sacombank 941,510 1,236,681 1,588,611

Biểu đồ 2.16 Thị phần tín dụng đối với KHCN so với các ngân hàng khác trong cùng khu vực

Nhận xét: Từ dữ liệu trên ta thấy thị phần dịch vụ TDCN của VietinBank chi

nhánh Gia Lai nếu như năm 2015 thị phần của VietinBank chi nhánh Gia Lai là 14,4% về TDCN, thì năm 2016 thị phần của VietinBank chi nhánh Gia Lai đã tăng là 16,41% và năm 2017 giảm chỉ còn 13,96%. Có thể nhận thấy các năm qua, tuy đã chú trọng đến mảng ngân hàng bán lẻ, tuy nhiên VietinBank chi nhánh Gia Lai đã chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các NHTM lớn trong nền kinh tế khi các NHTM này tăng cường phát triển tín dụng đối với khách hàng bán lẻ trong đó có nhóm khách hàng cá nhân đặc biệt như BIDV, Vietcombank…

Cơ cấu nợ cần chú ý (nhóm 2), nợ xấu trong tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietinbank Gia Lai

0 5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000 30,000,000 35,000,000 40,000,000

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Ngân hàng khác Sacombank Vietcombank BIDV Agribank Vietinbank Chỉ tiêu Năm 2015 2016 2017 Dƣ nợ tín dụng đối với KHCN 4,303,000 4,990,619 4,942,162 Nợ nhóm 2 4660 9560 24906 Nợ nhóm 3-4-5 15.770 12,897 62,539

Bảng 2.17: Nợ quá hạn trong hoạt động CVKHCN tại Vietinbank Gia Lai

(Nguồn: Tác tổng hợp từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Gia Lai năm 2015 – 2017)

Bảng 2.12 cho thấy tình hình rủi ro tín dụng trong CVKHCN của Chi nhánh nằm trong mức độ kiểm soát được dưới 1% trong hai năm 2015 , 2016.Riêng năm 2017 nợ xấu trên 1%. Tỷ lệ nợ xấu trung bình qua 3 năm là 0,63% so với tổng dư nợ CVKHCN. Nợ xấu năm 2017 là 57,4 tỷ đồng, tăng 14,57% so với năm 2016, nguyên nhân là do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài, tình hình dịch bệnh, tiêu chết trên địa bàn huyện Chư Sê , Chư Pưh nên năng suất, sản lượng giảm, nguồn thu nhập của hộ nông dân không đủ để bù đắp chi phí đầu tư trong khi chi phí đầu tư cho sản xuất tăng (giá nhân công, vật tư, phân bón, nhiên liệu...) so với những năm trước nên dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng, nợ quá hạn kéo dài dẫn đến nợ xấu. Phần lớn nợ xấu phát sinh tại các Chi nhánh chủ yếu là của hộ gia đình, cá nhân trồng cây tiêu bị chết trên địa bàn huyện Chư Sê và Chư Pưh, cây ngắn ngày như lúa, mì, mía, thuốc lá, chăn nuôi bò (Chi nhánh IaPa) và hộ đồng bào dân tộc thiểu số trồng cao su tiểu điền (Chi nhánh Đăk Đoa) và một số Chi nhánh khác.. Ngoài ra, một vấn đề đáng lưu ý là nợ cần chú ý (nhóm 2) chiếm tỷ lệ khá cao so với tổng dư nợ CVKHCN, điều này thể hiện đây là mối rủi ro tiềm ẩn rất

Tỷ lệ nợ nhóm 2/Dƣ nợ CVKHCN (%) 0,1% 0,2% 0,5% Tỷ lệ nợ xấu/Dƣ nợ CVKHCN (%) 0,37% 0,26% 1,26% Số tiền trích lập DPRR tín dụng 64,127 73,778 86,220 Trong đó: Dự phòng chung 63,813 71,917 83,336 Dự phòng cụ thể 314 1861 2884 Tỷ lệ DPRR/Tổng dƣ nợ (%) 1,49% 1,48% 1,74%

nguy hiểm cho hoạt động CVKHCN tại Vietinbank Gia Lai có thể làm gia tăng nợ xấu nếu không có biện pháp, đánh giá phù hợp trước những diễn biến nợ nhóm 2 tăng cao, nguyên nhân là do tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn. Đối với những huyện trồng cà phê, hồ tiêu, mía đã và đang vào mùa thu hoạch sản phẩm, tuy nhiên giá cả đầu vụ còn thấp, phần lớn người dân chờ giá lên để bán, điều này làm ảnh hưởng đến tiến độ thu hồi nợ bao gồm nợ trong hạn tại các chi nhánh, gây chuyển sang nợ cần chú ý (nhóm 2). Với tỷ lệ nợ cần chú ý tương đối cao trong những năm qua, Chi nhánh cần có chính sách tìm hiểu nguyên nhân và đôn đốc kịp thời, chú trọng vào công tác thẩm định khách hàng từ khi tiếp nhận và lập hồ sơ vay vốn vì số lượng KHCN tại Chi nhánh rất lớn nên công tác kiểm tra, giám sát sau tín dụng đối với rất khó khăn, mất nhiều thời gian, chí phí và công sức của cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó phải thường xuyên tiến hành rà soát để phát hiện kịp thời các khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài chính và có tình hình đột biến, nguy cơ không trả được nợ để chuyển xuống nhóm nợ xấu và đồng thời lên kế hoạch, biện pháp xử lý thích hợp nhằm kiểm soát được rủi ro cho Chi nhánh.

2.3 Chất lƣợng phục vụ của ngân hàng đối với khách hàng cá nhân

Để đảm bảo khách quan về thực trạng phát triển tín dụng đối với đối với khách hàng cá nhân tại Vietinbank Gia Lai, tác giả thực hiện điều tra lấy ý kiến đánh giá của 100 khách hàng là khách hàng cá nhân đang giao dịch tại Vietinbank Gia Lai theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên ở Hội sở và các phòng giao dịch của Vietinbank Gia Lai. Tổng hợp điều tra qua đánh giá của 100 khách hàng bằng phương pháp phát phiếu điều tra, mẫu phiếu khảo sát theo phụ lục đính kèm cho thấy:

 Nhân tố chung tác động tới sự phát triển tín dụng đối với KHCN

Theo đánh giá của khách hàng, một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự phát triển tín dụng đối với ngân hàng là lãi suất vay, phí khoản vay, hạn mức tín dụng đối với và tỉ lệ tín dụng đối với/giá trị tài sản bảo đảm chiếm 85%, tiếp đến là tính chuyên nghiệp (Quy trình, thủ tục vay vốn và trình độ nhân

viên) chiếm 72%, yếu tố uy tín của ngân hàng trên địa bàn chiếm 51% và cuối cùng là mạng lưới chiếm 33%. Qua đó có thể thấy rằng, muốn phát triển tín dụng đối với, Vietinbank cần phải có một chính sách lãi suất vay, phí khoản vay hợp lý, linh hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh tỉnh gia lai (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)