Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong công tác quản lý bảo vệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện đạ huoai tỉnh lâm đồng giai đoạn 2015 2020 tầm nhìn đến năm 2025​ (Trang 60 - 62)

bảo vệ và phát triển rừng của huyện Đạ Huoai

Bảng 4.8. Ma trận SWOT về quản lý bảo vệ và phát triển rừng huyện Đạ Huoai

Điểm mạnh Điểm yếu

- Có diện tích đất lâm nghiệp lớn, tài nguyên rừng phong phú;

- Đƣợc sự quan tâm và ủng hộ của các cơ quan, tổ chức cá nhân địa phƣơng; - 97% rừng và đất rừng đã giao quyền sử dụng;

- Địa hình phức tạp, độ dốc lớn, tầng đất không dày, độ phì thấp;

- Dân tộc thiểu số chiếm một phần tƣơng đối lớn, nhiều dân tộc cùng sinh sống nên quản lý phức tạp;

- Thực hiện tốt công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng;

- Quy hoạch 3 loại rừng đã đƣợc điều chỉnh phù hợp;

- UBND đặc biệt quan tâm tới việc quản lý và bảo vệ rừng;

- Đa số ngƣời dân có truyền thống làm nghề rừng;

định cụ thể trên bản đồ và thực địa; - Ngƣời dân chƣa sống đƣợc bằng nghề rừng;

- Cơ cấu cây trồng rừng còn đơn điệu; - Cơ chế và chính sách còn nhiều bất cập;

- Sản xuất, chế biến, tiêu thụ gỗ chủ yếu là tự phát, manh mún, chƣa có quy hoạch rõ ràng, chƣa có chứng chỉ rừng; - Trình độ khoa học, kỹ thuật, nhận thức về bảo vệ và phát triển rừng còn thấp.

- Hệ thống dữ liệu địa chính lâm nghiệp còn thiếu và nhiều sai sót;

Cơ hội Thách thức

- Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ lâm sản và lâm sản ngoài gỗ;

- Phát triển du lịch sinh thái;

- Tiếp thu công nghệ mới, phƣơng thức quản lý tiên tiến;

- Tăng trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh và rèn luyện đội ngũ doanh nghiệp trong môi trƣờng cạnh tranh;

- Sức ép dân số ngày càng tăng làm giảm diện tích đất lâm nghiệp;

- Định hƣớng chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp còn lúng túng, chƣa chủ động có các biện pháp đối phó với những biến động của xã hội và kinh tế thị trƣờng;

- Năng lực cạnh tranh yếu, năng suất lao động của các doanh nghiệp kinh doanh gỗ và lâm sản còn thấp;

- Khả năng tiêu thụ sản phẩm gỗ và lâm sản nói chung của thị trƣờng nội địa còn nhỏ, hạn chế việc kích thích các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, cải cách cơ cấu mặt hàng,

nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Chất lƣợng lâm sản chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện đạ huoai tỉnh lâm đồng giai đoạn 2015 2020 tầm nhìn đến năm 2025​ (Trang 60 - 62)