Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi của người dân tới TNR của KBT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa tỉnh quảng trị​ (Trang 80)

và khoảng cách đến KBT từ 1-4km thu nhập từ rừng và đất rừng có ảnh hưởng rõ rệt đến tổng thu nhập của các HGĐ thể hiện ở hệ số xác định tương ứng là R2= 0.994 và R2= 0.998. Vùng còn lại thu nhập của các HGĐ có mối quan hệ tương đối chặt với thu nhập từ rừng và đất rừng thể hiện ở hệ số xác định R2= 0.0825. Như vậy:

Ở vùng có khoảng cách đến KBT <1km: 99,4% biến động tổng thu nhập của các HGĐ được giải thích bởi nguồn thu nhập từ rừng và đất rừng thông qua phương trình tương quan (1).

Ở vùng có khoảng cách đến KBT từ 1-4km: 99,8% biến động tổng thu nhập của các HGĐ được giải thích bởi nguồn thu nhập từ rừng và đất rừng thông qua phương trình tương quan (2).

Ở vùng có khoảng cách đến KBT từ 1-4km: 82.5% biến động tổng thu nhập của các HGĐ được giải thích bởi nguồn thu nhập từ rừng và đất rừng thông qua phương trình tương quan (3).

4.5.2. Sự phụ thuộc của người dân tới TNR theo loại kinh tế hộ

Trong khuôn khổ đề tài, tác giả đã thăm dò phương trình tương quan của các HGĐ theo loại kinh tế hộ cho thấy: Không tồn tại mối quan hệ giữa tổng thu nhập của hộ Khá và hộ Trung bình với thu nhập từ rừng và đất rừng thể hiện ở hệ số xác định R2 thấp; Tồn tại mối quan hệ tương đối chặt R2 = 0,48 giữa tổng thu nhập của hộ Nghèo với thu nhập từ rừng và đất rừng. Vì vậy, tác giả đã không tiến hành phân tích vấn đề này.

4.6. Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi của người dân tới TNR của KBT KBT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa tỉnh quảng trị​ (Trang 80)