Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự thay đổi diện tích rừng phòng hộ làm cơ sở đề xuất giải pháp quản lý lưu vực bền vững trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 45 - 47)

Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI

3.2.1. Nguồn nhân lực

Tồn tỉnh hiện có 11 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với 95,72% dân số, còn lại là đồng bào các dân tộc thiểu số nhƣ: Sán Dìu, Cao Lan, Nùng, Dao, Tày, Mƣờng, Ngái, Lào, Hoa, Thái... chiếm 4,28% dân số. Trong số các dân tộc thiểu số có dân tộc Sán Dìu chiếm tỷ lệ dân số cao nhất (3,93% tổng số dân), còn lại các dân tộc khác chỉ chiếm dƣới 0,08% dân số.

a. Dân tộc

Dân tộc Kinh sống ở vùng thấp, thành thị và đồng bằng. Các dân tộc khác thƣờng sống ở vùng núi trên địa bàn huyện Tam Đảo, Lập Thạch, Sơng Lơ, Bình Xuyên, TX. Phúc Yên.

b. Dân số

Bảng 3.3. Dân số tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015

1 Dân số trung bình 103 ng 1.014,5 1.022,4 1.029,4 1.041,9 1.054,5 2 Tỷ lệ tăng tự nhiên ‰ 10,6 11,4 11,4 13,6 13,6 3 L.động từ 15 tuổi trở lên 103 ng 608,4 607,2 615,8 621,1 631,4 4 Cơ cấu dân số % 100 100 100 100 100 5 Dân số đô thị % 20,1 20,1 20,4 20,3 20,5 6 Dân số nông thôn % 79,9 79,9 79,6 79,7 79,5

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm

c. Lao động, việc làm

Năm 2015, lao động từ 15 tuổi trở lên là 631,4 ngàn ngƣời, chiếm tỷ lệ khá cao (59,8% tổng dân số). Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 620,1 ngàn ngƣời, chiếm 58,8% tổng dân số và 98,2% số lao động trong độ tuổi.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 66,0%, trong đó lao động qua đào tạo đƣợc cấp chứng chỉ là 23,0%.

Năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp trong tồn tỉnh là 2,0%, trong đó ở thành thị là 2,37%, nông thôn 1,9%; tỷ lệ lao động nữ thất nghiệp cao hơn nam giới (nữ giới: 2,12%, nam giới 1,89%).

Lao động có trình độ chun môn cao chủ yếu tập trung ở đô thị, khu vực kinh tế nhà nƣớc và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng lao động toàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015

TT Hạng mục Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015

1 Nguồn lao động 103 ng 608,4 607,2 615,8 621,1 631,4

2 LĐ làm việc ở các ngành 103 ng 596,7 601,2 609,9 613 620,1

So với % dân số % 58,8 58,8 59,2 58,8 58,8

3 Cơ cấu LĐ theo khu vực % 100 100 100 100 100

Nông thôn % 79,8 79,8 78,6 78,7 79,6

Thành thị % 20,2 20,2 21,4 21,3 20,4

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự thay đổi diện tích rừng phòng hộ làm cơ sở đề xuất giải pháp quản lý lưu vực bền vững trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)