Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
3.2.2. Thực trạng kinh tế xã hội
3.2.2.1. Về kinh tế:
a. Sản xuất nông nghiệp: * Trồng trọt:
Diện tích cây lƣơng thực có hạt năm 2015 là 74,5 ngàn ha. Diện tích này tăng 0,8 ngàn ha so với năm 2014, giảm 0,3 ngàn ha so với năm 2013. Năng suất lúa cả năm 5,58 tấn/ha, giảm 0,67 tấn/ha/năm so với năm 2014 và tăng 3,61 tấn/ha/năm so với năm 2013. Sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt từ năm 2015 là 395,9 ngàn tấn, tăng 0,3 ngàn tấn so với năm 2014, tăng 22,3 ngàn tấn so với năm 2013 và 40,4 ngàn tấn so với năm 2012. Năm 2015 sản lƣợng lƣơng thực có hạt bình qn đạt trên 375,4 kg/ngƣời/năm, cơ bản đáp ứng nhu cầu về lƣơng thực trên địa bàn tỉnh.
Năm 2015, giá trị ngành trồng trọt chiếm 40,8% tổng giá trị nội bộ ngành nông nghiệp, đem lại thu nhập bình quân ƣớc đạt 135 triệu đồng/ha/năm, tăng 1,6 lần so với năm 2010.
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI.
* Chăn ni:
Trong tỉnh đã có nhiều mơ hình chăn ni theo hƣớng cơng nghiệp với nhiều loại giống có chất lƣợng đƣợc ni trồng. Đàn trâu trong những năm gần đây có xu hƣớng giảm nhẹ, năm 2011: 24,23 ngàn con, năm 2012: 21,43 ngàn con, năm 2013: 21,45 ngàn con, năm 2014: 20,47 ngàn con, năm 2015: 20,16 ngàn con. Đàn bò giảm từ 120,06 ngàn con (năm 2011) xuống 102,95 ngàn con (năm 2015). Đàn lợn trong những năm gần đây cũng có xu hƣớng giảm, năm 2011: 498,1 ngàn con, năm 2012: 480,1 ngàn con, năm 2013: 488,6 ngàn con, năm 2014: 509,52 ngàn con, năm 2015: 547,74 ngàn con, tăng bình quân 9,9 ngàn con/năm (tăng 2,5%/năm).
Trong giai đoạn 2011-2015, sản lƣợng thịt trâu hơi giảm 206,8 tấn (năm 2011: 1.864,1 tấn, năm 2015: 1.657,3 tấn); thịt bò hơi giữ ở ngƣỡng khá ổn định qua các năm: năm 2011: 5.474,9 tấn, năm 2015: 5.443,6 tấn. Thịt lợn hơi xuất chuồng tăng từ 64.134,8 tấn (năm 2011) lên 73.524,0 tấn (năm 2015). Yếu tố này khẳng định ngành chăn ni của tỉnh đang có những bƣớc phát triển chậm lại ở chăn nuôi đại gia súc và tăng về chất lƣợng ở lĩnh vực chăn nuôi lợn.
Năm 2015, giá trị ngành chăn nuôi chiếm 52,2% tổng giá trị nội bộ ngành nông nghiệp, tăng 4,1% so với năm 2010.
* Dịch vụ nông nghiệp:
Giai đoạn 2011-2015 ngành dịch vụ nông nghiệp đã phát triển khá, giá trị sản xuất (giá hiện hành) năm 2011 đạt 493,2 tỷ đồng, năm 2012: 737,6 tỷ đồng, năm 2013: 922,9 tỷ đồng, năm 2014: 976,8 tỷ đồng, năm 2015: 1021,4 tỷ đồng; bình quân tăng bình quân trên 20%/năm. Công tác thú y, bảo vệ thực vật, dịch vụ giống, phân bón, vật tƣ nơng nghiệp đã đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất trong tỉnh.
* Sản xuất lâm nghiệp:
Giai đoạn 2011-2015, giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt trung bình 88,6 tỷ đồng/năm và biến động trong khoảng từ 81,6 – 94,5 tỷ đồng/năm. Diện tích trồng rừng tập trung đạt bình qn 747,6ha/năm, trong đó tập trung chủ yếu ở đối tƣợng rừng sản xuất. Diện tích trồng cây phân tán quy đổi bình qn đạt 149ha/năm. Sản xuất lâm nghiệp có giá trị to lớn về bảo vệ mơi trƣờng, đa dạng sinh học, lữu giữ nguồn nƣớc, bảo vệ sản xuất nông nghiệp và ổn định đời sống nhân dân trong tỉnh.
* Nuôi trồng thuỷ sản:
Giai đoạn 2011-2015, giá trị sản xuất nuôi trông thủy sản không ngừng gia tăng. Năm 2011 đạt 630,3 tỷ đồng, năm 2012: 633,9 tỷ đổng, năm 2013: 809,7 tỷ đồng; 2014: 839,4 tỷ đồng, 2015: 878,9 tỷ đồng, bình qn tăng 7,9%/năm. Là tỉnh có địa hình phong phú, nhiều sơng lớn và diện tích mặt nƣớc tại các hồ, đập, đầm, vực khá lớn rất thuận lợi cho việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.
Bảng 3.5. Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản (GO) qua các năm
TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 I GO NLN, TS (giá hiện hành, tỷ đồng) Tổng số 10.481,1 9.873,2 10.491,9 11.160,6 11.606,2 1 Nông nghiệp 9.759,3 9.144,8 9.592,7 10.239,5 10.640,6 2 Lâm nghiệp 91,5 94,5 89,5 81,7 86,7 3 Thuỷ sản 630,3 633,9 809,7 839,4 878,9 II Cơ cấu GO NLN, TS (%) Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 1 Nông nghiệp 93,1 92,6 91,4 91,7 91,7 2 Lâm nghiệp 0,9 1,0 0,9 0,7 0,7 3 Thuỷ sản 6,0 6,4 7,7 7,5 7,6
b. Sản xuất công nghiệp và xây dựng
Tính đến hết năm 2015, tồn tỉnh có 1.314 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh sản xuất công nghiệp và xây dựng, chiếm 42,1% tổng số doanh nghiệp trong tỉnh, thu hút 83.104 lao động, tăng gần 20.000 lao động so với cùng kỳ năm trƣớc.
Giá trị sản xuất (GO) công nghiệp và xây dựng năm 2015 đạt 149.921,6 tỷ đồng, chiếm 80,6% tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành của tỉnh. Riêng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 141.605,7 tỷ đồng, tăng 10.989,0 tỷ đồng so với năm 2014 (tăng 8.41%), trong đó giá trị sản xuất công nghiệp ở khu vực nhà nƣớc 1,2%, ngoài nhà nƣớc chiếm 14,2%, khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 84,6%.
c. Sản xuất thƣơng mại, dịch vụ
Tính đến hết năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ trên địa bàn tỉnh đạt 27.521 tỷ đồng, phân theo loại hình kinh tế: lĩnh vực Nhà nƣớc chiếm 0,16%, ngoài Nhà nƣớc chiếm 90,3% (gồm cá thể chiếm 60,02%, tƣ nhân 39,8%, tập thể 0,18%). Năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 1,64 lần so với năm 2011. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội đạt bình quân 26,09 triệu đồng/ngƣời/năm, thấp hơn mức bình quân chung của cả nƣớc (mức bán lẻ bình quân chung của cả nƣớc 34,75 đồng/ngƣời/năm).
d. Tổng giá trị sản phẩm
Giai đoạn 2011-2015, kinh tế của tỉnh tăng trƣởng cao hơn so với bình quân chung của cả nƣớc, bình quân đạt 7,0%/năm, trong đó Nơng lâm thủy sản tăng 2,1%, công nghiệp – xây dựng tăng 6,9%, dịch vụ tăng 10,7%. Tổng sản phẩm địa phƣơng (GRDP) không ngừng đƣợc mở rộng và tăng lên, cao ngƣỡng trung bình của cả nƣớc và các tỉnh lân cận.
Bảng 3.6. Giá trị sản xuất qua các năm
Đơn vị tính: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu
Phân theo năm Tăng
bq năm (%) 2011 2012 2013 2014 2015 1 GO, tỷ đồng (giá hh) Tổng số 137.640,3 147.870,7 159.237,3 172.001,4 185.811,5 7,0 1.1 NLN, thuỷ sản 10.481,2 9.873,3 10.491,9 11.160,6 11.606,3 2,1 1.2 Công nghiệp, xây dựng 111.317,6 119.575,1 128.570,2 138.535,3 149.921,7 6,9
1.3 Dịch vụ 15.841,5 18.422,3 20.175,2 22.305,5 24.283,5 10,7
2 GDP, tỷ đồng (giá hh)
Tổng số 39.469,7 42.461,5 47.070,6 50.120,7 53.996,9 7,4
2.1 NLN, thuỷ sản 4.613,4 4.397,2 4.687,3 4.982,8 5.181,6 2,5
2.2 Công nghiệp, xây dựng 25.002,9 26.684,4 29.900,3 31.238 33.712,1 7,2 2.3 Dịch vụ + thuế nh. khẩu 9.853,4 11.379,9 12.483 13.899,9 15.103,2 10,7
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm 3.2.2.2. Kết cấu hạ tầng
a. Giao thông, vận tải
Tổng chiều dài đƣờng bộ trong tỉnh là 4.058,4 km, gồm đƣờng quốc lộ có 4 tuyến (QL2, 2B, 2C, 23) với chiều dài 105,3km. Chất lƣợng mặt đƣờng loại tốt và khá chiếm 45,6%; loại trung bình chiếm 42,7% và mặt đƣờng loại xấu chiếm 11,7%.
Đƣờng tuyến tỉnh có 297km/18 tuyến, trong đó: mặt đƣờng loại tốt và khá chiếm 52,2%, loại trung bình chiếm 40%, mặt đƣờng loại xấu chiếm 7,8%.
Đƣờng đô thị có 103,5km (TP. Vĩnh Yên 61,7km, TX. Phúc Yên 27,8km và TT. Tam Đảo 14 km), trong đó gần 100% số km đƣờng đã đƣợc rải nhựa hoặc bê tơng hố.
Đƣờng huyện có tổng chiều dài 426km, về cơ bản đã đƣợc rải nhựa hoặc bê tông xi măng. Phần cịn lại (3.136km) là đƣờng xã, thơn. Đƣờng bộ đã từng bƣớc xây dựng với quy mô hiện đại đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Đƣờng sắt: Vĩnh Phúc có tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai chạy qua với chiều dài 35km/5 nhà ga. Đƣờng sắt đi qua là một trong những thuận lợi cho phát triển KTXH và giao thƣơng quốc tế.
- Đƣờng thuỷ: Với 133km đƣờng sơng có khả năng vận tải thuỷ trên sông Hồng, sông Lô, sông Cà Lồ, sơng Phó Đáy. Cảng sơng có 2 cảng là Vĩnh Thịnh (sông Hồng), cảng Nhƣ Thụy (sông Lô). Giao thông thủy khai thác còn hạn chế và đầu tƣ thấp.
b. Mạng lƣới cấp điện
Hệ thống truyền tải điện đƣợc quy hoạch, xây dựng đồng bộ, đáp ứng đƣợc yêu cầu về cung cấp điện năng cho sinh hoạt, sản xuất trên địa bàn tỉnh. Một số trạm biến áp 110 KV đƣợc nâng công suất nhƣ trạm Vĩnh Yên (2x63 MVA), trạm Phúc Yên (2x40MVA), Lập Thạch (25 MVA). Một số cơng trình mới hồn thành và đƣa vào sử dụng nhƣ tuyến đƣờng 110KV Thiện Kế, Vĩnh Tƣờng.