Giải pháp về quản lý tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự thay đổi diện tích rừng phòng hộ làm cơ sở đề xuất giải pháp quản lý lưu vực bền vững trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 94)

a. Giải pháp tăng cƣờng năng lực quản lý

Xác định rõ vai trò, trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng cấp huyện, xã trong công tác bảo vệ rừng, đặc biệt là cấp xã

Triển khai rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh cho phù hợp thực tế, thực hiện cắm mốc ranh giới các loại rừng ngoài thực địa làm cơ sở để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo đúng quy chế quản lý của từng loại rừng, gắn rà soát quy hoạch với tái cơ cấu lâm nghiệp theo hƣớng bền vững và nâng cao giá trị, hiệu quả nhiều mặt của rừng;

Tăng cƣờng các biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm về quản lý bảo vệ rừng. Xây dựng lực lƣợng cộng đồng trong và ven rừng tích cực tham gia công tác bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng;

Củng cố tổ chức, tăng cƣờng kỷ luật và đạo đức công vụ, công chức Kiểm lâm đảm bảo tính chuyên nghiệp và hiệu quả trong hoạt động công vụ;

đào tạo, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lƣợng Kiểm lâm, xây dựng Kiểm lâm thật sự là lực lƣợng nòng cốt trong bảo vệ rừng.

b. Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức

Thƣờng xuyên thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch và nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, phù hợp với từng nhóm đối tƣợng và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Mục đích đề ra 100% ngƣời đứng đầu chính quyền địa phƣơng các cấp, các tổ chức, cơ quan chuyên môn nhận thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của mình và nắm chắc các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về lâm nghiệp. Cơ bản các chủ rừng, các hộ dân sống gần rừng, trong rừng đƣợc tuyên truyền, tiếp cận và hiểu biết các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng.

Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật chú trọng một số nội dung sau: - Tổ chức phổ biến các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về lâm nghiệp cho cán bộ chính quyền cấp xã, cán bộ thôn bản, lực lƣợng bảo vệ rừng; Tập huấn nghiệp vụ cho lực lƣợng bảo vệ rừng, cán bộ phòng ban các huyện, cán bộ, dân quân tự vệ các xã

- Tổ chức phổ biến chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, cảnh báo nguy cơ cháy rừng trong thời điểm nắng nóng, nguy cơ xảy ra cháy rừng cao trên đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện, phát thanh các xã;

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Từ việc áp dụng công nghệ Viễn thám và GIS trong xác định biến động diện tích rừng phòng hộ bằng ảnh Viễn thám đa thời gian tại tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài đã xây dựng thành công cơ sở dữ liệu và bản đồ hiện trạng rừng các năm 1990, 1995, 2000, 2005, 2010, 2015, bản đồ biến động đất rừng phòng hộ giai đoạn 1990-1995, 1995-2000, 2000-2005, 2005-2010, 2010-2015, 2015-2017 cho khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy phƣơng pháp phân loại bằng phƣơng pháp hƣớng đối tƣợng sử dụng phần mềm eCogniton 7.8 kết hợp điều tra thực địa cho độ tin cậy khá cao, có thể sử dụng phƣơng pháp này để xây dựng bản đồ đất lâm nghiệp trong điều kiện thiếu dữ liệu kiểm chứng các năm ảnh quá khứ.

Kết quả nghiên cứu biến động diện tích rừng phòng hộ tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy diện tích đất rừng phòng hộ có rừng trong cả giai đoạn giai đoạn 1990 – 2017 tăng 611,4 ha trong đó diện tích rừng tự nhiên tăng 116,3ha; rừng trồng tăng 495,1ha, diện tích đất chƣa có rừng giảm 609,3ha; diện tích đất bởi các đối tƣợng khác giảm 2,1ha, điều này cho thấy hoạt động quản lý đất rừng phòng hộ tại tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều tích cực.

Đề tài cũng chỉ ra một số nguyên nhân làm gia tăng diện tích có rừng là do việc áp dụng hiệu quả chính sách lâm nghiệp và công tác quản lý và bảo vệ rừng và một số nguyên nhân làm giảm diện tích đất có rừng ở tại một số giai đoạn là do khai thác rừng, cháy rừng, chuyển đồi loài cây trồng cũng nhƣ một số nguyên nhân gián tiếp khác.

2. TỒN TẠI

Đề tài còn một số tồn tại sau:

- Do chủ yếu sử dụng nguồn ành có độ phân giải 30m, 20m nên nghiên cứu này chƣa thể phân tách chi tiết các trạng thái rừng.

- Các mốc thời gian nghiên cứu nhiều, thời gian nghiên cứu ít đã ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả của đề tài.

- Việc đánh giá nguyên nhân thay đổi hiện trạng đất rừng phòng hộ trong quá khứ chủ yếu thông qua phỏng vấn dẫn đến nguồn dữ liệu thu thập đƣợc để đánh giá chỉ dừng lại mức độ chung chung, chƣa chi tiết cụ thể.

3. KIẾN NGHỊ

- Mặc dù về tổng thể diện tích đất có rừng tai khu vực nghiên cứu tăng lên trong giai đoạn 1990 - 2017, song qua nghiên cứu cho thấy vẫn diện tích đất có rừng đang bị suy giảm nhƣng năm gần đây mà nguyên nhân chủ yếu là do cháy rừng, chuyển đổi loài cây trồng, do vậy đê nghị các cấp chính quyền trong tỉnh cần chú trọng đầu tự hơn nữa vào công tác phòng chống cháy rừng, và chữa cháy rừng, việc khai thác để chuyển đổi loài cấy trồng khác khác phải phân tích đánh giá một cách kỹ lƣỡng nên thí điểm trƣớc khi thực hiện đại trà.

Cần tăng số lƣợng các điểm mẫu nghiên cứu để đánh giá độ chính xác của các năm ảnh một các tổng quát và tăng tin cậy hơn. Ngoài ra, cần có thời gian nghiên cứu dài hơn và mở rộng khu vực nghiên cứu./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trần Quang Bảo, Nguyễn Văn Thị, Phạm Văn Duẩn (2014), Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010), Dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2010-2015, Hà Nội.

3. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo Kết quả Thực hiện Phương án kiểm kê rừng tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2015.

4. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc(2016), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015.

5. Nguyễn Mạnh Cƣờng, Quách Quỳnh Nga (1996), Nghiên cứu đánh giá khả năng ứng dụng phương pháp xử lý số từ thông tin viễn thám cho lập bản đồ rừng, Viện Điều tra Quy hoạch rừng.

6. Vũ Tiến Điển (2013), Nghiên cứu nâng cao khả năng tự động trong giải đoán ảnh vệ tinh độ phân giải cao để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng phục vụ công tác điều tra kiểm kê rừng, Báo cáo tổng kết đề tài, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

7. Phạm Văn Duẩn, Phùng Văn Khoa (2013), “Thử nghiệm phƣơng pháp xây dựng bản đồ kiểm kê rừng trong lƣu vực từ ảnh vệ tinh SPOT5”,

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (số 1-2013), tr. 2619-2630.

8. Nguyễn Đình Dƣơng và cộng sự (2000), Nghiên cứu biến động rừng tự nhiên tại khu vực Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận bằng tư liệu landsat TM đa thời gian, Ứng dụng viễn thám trong quản lý môi trƣờng Việt Nam, Cục môi trƣờng, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trƣờng.

9. Nguyễn Đình Dƣơng (2004), Study on land cover change in Vietnam for the period 2001-2003 using MODIS 32 day composite. Proceedings of the 14th Asian Agriculture Symposium.

10.Trần Thu Hà và các cộng sự, 2016. Ứng dụng GIS và viễn thám trong giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2005-2015, Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp,

(số 4-2016), tr. 59-69.

11.Nguyễn Trƣờng Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh và công nghệ GIS trong việc giám sát hiện trạng tài nguyên rừng, Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia, Bộ Tài nguyên và môi trƣờng.

12.Nguyễn Trƣờng Sơn (2009), “Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh và công nghệ GIS trong việc giám sát hiện trạng tài nguyên rừng thử nghiệm tại một khu vực cụ thể, Đặc san viễn thám và địa tin học, (số 6- 2009), tr. 17-26.

13.Hoàng Xuân Thành (2010), “Thành lập bản đồ thảm thực vật trên cơ sở phân tích, xử lý ảnh viễn thám”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, (số 29-2010), tr. 27-33.

14.Nguyễn Văn Thị, Trần Quang Bảo (2014), “Ứng dụng kỹ thuật phân loại ảnh hƣớng đối tƣợng nhằm phân loại trạng thái rừng theo Thông tƣ số 34”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (số 02-2014), tr. 3343-3353. 15.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ

sinh thái, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

TIẾNG ANH

16.Andrea S. Laliberte, Albert Rango, Kris M. Havstad, Jack F. Paris, Reldon F. Beck, Rob McNeely, Amalia L. Gonzalez (2004), “Object- oriented image analysis for mapping shrub encroachment from 1937

to 2003 in southern New Mexico”, Remote Sensing of Environment, 93(1-2), tr.198- 210.

17.Charlie Navanugraha (1996), Land use/Land cover change, A case study in ThaiLand, Presented in GCTELUCC Open Science Conference,

Barcelona, and Spain.14-18 March 1998:23p.

18.Devendra Kumar (2011), “Monitoring forest cover changes using sensing and GIS”, Research Journal of Environmental Sciences, 5, tr.105- 123.

19.Lambin EF, Turner BL, Helmut J, et al. (2001), The causes of land-use and land-cover change: moving beyond the myths. Global Environment Change11:261–9.

20.Muh Dimyati, Kei Mizuno, Shintaro Kobayashi and Teitaro Kitamura (1996), “An analyst of land use/land cover change in Indonesia”,

International Journal of Remote Sensing, 17(5), tr. 931-944.

21.Navulur K (2006), Multispectral Image Analysis Using the Object- Oriented Paradigm. New York: Taylor and Francis.

22.Norton, J.M (2006). The use of remote sensing indices to determine wildland burn severity in semiarid sagebrush steppe rangelands using Landsat ETM+ and SPOT 5. MS Thesis, Idaho State University. 23.Robin S.Reid, Russell Lkruska, Nyawira Muthui (2002), land use and

land cover dynamics in response to changes in climate, biological and socio- political forces, the case of Southwestern Ethiopia.

24.Simone R. Freitas, Marcia C.S. Mello, Carla B.M. Cruz (2005), Relationships between forest structure and vegetation indices in Atlantic Rainforest, Forest Ecology and Management, 218 (2005), pp. 353–362.

by using NBR (Normalized Burn Ratio) and NDVI (Normalized Difference Vegetation Index) derived from LANDSAT TM/ETM images”, International Journal of Remote Sensing, Vol. 29, No. 4, tr. 1053-1073.

26.USGS burn severity - Overview of applied remote sensing principles

(http://burnseverity.cr.usgs.gov/overview/nbr/index.php).

27.Yang Jiang và Yan Li (2013), Study on the Forest Resources and the Spatial Distribution of its Change in Hangzhou, Advanced Materials Research, 726 – 731, tr.4258-4265.

28.Yichun Xie, Zongyao Sha and Mei Yu (2008), Remote sensing imagery in vegetatin mapping: a review. Journal of Plant Ecology 1(1): 9-23.

PHỤ BIỂU 01. PHIẾU MÔ TẢ MẪU KHOÁ ẢNH VỆ TINH

TT Toạ độ GPS

Hƣớng Khoảng cách Trạng thái tại điểm quan sát X Y

PHỤ BIỂU 02. PHIẾU PHỎNG VẤN BIẾN ĐỘNG TRẠNG THÁI RỪNG

Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn………; Tuổi:..………...

Chức vụ/ Nghề nghiệp………..………..

Đơn vị/ địa chỉ……….

Ngày phỏng vấn:………..; Phiếu số………

Tọa độ X:……….;Y………

1.Trạng thái rừng tại điểm quan sát:………

2. Trạng thái rừng thay đổi: TT Trạng thái trƣớc thay đổi Trạng thái thay đổi Năm thay đổi Nguyên nhân Ngƣời phỏng vấn

PHỤ BIỂU 03. PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG

Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn……….Tuổi.…………...

Chức vụ/ Nghề nghiệp………..………...

Đơn vị/ địa chỉ……….

Ngày phỏng vấn:………..………Phiếu số………….

Khu vực trồng rừng………

Kết quả đánh giá hiệu quả của mô hình: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. ... ... ... Ngƣời phỏng vấn

PHỤ BIỂU 04. DANH SÁCH MẤU KHÓA GIẢI ĐOÁN ẢNH

TT Tọa độ mẫu khóa ảnh Loại đất, loại rừng qua các năm

Xm Ym 2017 2015 2010 2005 2000 1995 1990 1 105,422907 21,47841 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 2 105,415152 21,476343 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 3 105,417591 21,485451 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 4 105,410124 21,489732 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 5 105,413908 21,49022 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 6 105,412911 21,492598 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 7 105,416885 21,495225 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 8 105,417911 21,492892 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 9 105,421124 21,49264 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 10 105,40896 21,49464 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 11 105,780994 21,346284 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 12 105,649907 21,455698 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 13 105,649518 21,452701 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 14 105,646167 21,462965 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 15 105,649293 21,460713 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 16 105,661368 21,383493 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 17 105,554793 21,458118 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 18 105,554742 21,462336 RTG RTG RTG RTG RTG DT DT 19 105,549529 21,466878 RTG RTG RTG RTG RTG RTG DT 20 105,538426 21,480923 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 21 105,682687 21,38836 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 22 105,677155 21,374346 DT RTG RTG RTG RTG RTG RTG 23 105,678245 21,374468 DT RTG RTG RTG RTG RTG RTG 24 105,72112 21,303975 RTG RTG RTG RTG RTG DT DT 25 105,730794 21,287856 RTG RTG RTG RTG DT DT DT 26 105,783115 21,34809 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 27 105,777088 21,344162 RTG DT RTG RTG RTG RTG RTG

TT Tọa độ mẫu khóa ảnh Loại đất, loại rừng qua các năm Xm Ym 2017 2015 2010 2005 2000 1995 1990 28 105,716559 21,30767 RTG RTG RTG RTG RTG RTG DT 29 105,765898 21,361473 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 30 105,767174 21,358361 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 31 105,762646 21,366456 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 32 105,769778 21,365944 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 33 105,771381 21,369974 DT DT DT RTG RTG RTG DT 34 105,768111 21,369104 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 35 105,755049 21,364493 DT DT DT RTG RTG RTG RTG 36 105,758579 21,366935 RTG RTG RTG RTG RTG RTG DT 37 105,760632 21,370403 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 38 105,757383 21,370481 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 39 105,722686 21,394674 RTG RTG RTG RTG RTG RTG DT 40 105,724404 21,392668 DT RTG RTG RTG RTG RTG RTG 41 105,416843 21,47708 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 42 105,413428 21,47399 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 43 105,414595 21,470311 RTG RTG RTG RTG RTG RTG DT 44 105,415563 21,491724 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 45 105,41752 21,487655 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 46 105,415963 21,483215 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 47 105,4123 21,48457 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 48 105,40958 21,481794 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 49 105,405929 21,483863 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 50 105,423672 21,47578 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 51 105,423 21,475842 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 52 105,423525 21,478716 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 53 105,424148 21,480502 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 54 105,425598 21,481203 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 55 105,411467 21,473236 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN

TT Tọa độ mẫu khóa ảnh Loại đất, loại rừng qua các năm Xm Ym 2017 2015 2010 2005 2000 1995 1990 56 105,412175 21,471247 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 57 105,4334 21,489339 RTG RTG RTG RTG RTG RTG DT 58 105,432147 21,506034 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 59 105,434065 21,505451 RTG RTG RTG RTG RTG RTG DT 60 105,429581 21,486965 RTN RTN RTN RTN RTN RTN DT 61 105,429482 21,482846 RTN RTN RTN RTN RTN RTN DT 62 105,437377 21,479908 DT RTG RTG RTG RTG RTG DT 63 105,437212 21,479629 DT RTG RTG RTG RTG RTG DT 64 105,432098 21,476472 RTG RTG RTG RTG RTG RTG DT 65 105,367832 21,485342 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 66 105,352723 21,494885 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 67 105,640869 21,449627 RTN RTN RTN RTN RTN RTN RTN 68 105,423735 21,471209 RTG RTG RTG RTG RTG DT DT 69 105,393888 21,494195 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 70 105,394997 21,494111 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 71 105,395548 21,48881 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 72 105,408651 21,493355 DT RTG RTG RTG RTG RTG RTG 73 105,760408 21,370061 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 74 105,679026 21,376597 RTG RTG RTG DT RTG DT RTG 75 105,744705 21,405329 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG 76 105,413441 21,49919 RTG RTG RTG RTG RTG RTG RTG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự thay đổi diện tích rừng phòng hộ làm cơ sở đề xuất giải pháp quản lý lưu vực bền vững trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc​ (Trang 94)