Qua tổng quan cỏc kết quả nghiờn cứu trong và ngoài nước cho thấy cỏc nghiờn cứu khỏ hoàn chỉnh từ khõu kỹ thuật cho đến cỏc cơ chế chớnh
sỏch phục vụ cho nhiệm vụ RTSX. Cỏc kết quả nghiờn cứu đó mang lại những kiến thức, cơ chế chớnh sỏch trong quỏ trỡnh phỏt triển kế hoạch, chiến lược trong sản xuất lõm nghiệp và đỏp ứng được mục tiờu nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng tỏc rừng trồng núi chung và RTSX núi riờng, cú thể rỳt ra một số nhận xột sau :
- Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn thế giới được triển khai tương đối toàn diện và cú quy mụ lớn trờn tất cả cỏc lĩnh vực từ khõu kỹ thuật cho tới kinh tế - chớnh sỏch,… nhiều nghiờn cứu về chọn và tạo giống, kỹ thuật trồng, sinh trưởng và sản lượng rừng trồng đó được tiến hành đồng bộ tạo cơ sở khoa học cho phỏt triển RTSX ở cỏc nước, đặc biệt với quy mụ cụng nghiệp, gúp phần ổn định sản xuất, nõng cao đời sống người dõn và phỏt triển kinh tế - xó hội miền nỳi từ nhiều năm nay.
- Đó đề xuất được danh mục cỏc loài cõy dựng cho rừng trồng khỏ đa dạng và phong phỳ, nhiều loài cõy tỏ ra phự hợp với điều kiện lập địa của vựng và là cõy cứu cỏnh cho cỏc địa phương trong từng giai đoạn phỏt triển lõm nghiệp của nước ta. Kết quả đến nay đó cú một danh mục cỏc loài cõy trồng chủ yếu để RTSX cho 9 vựng sinh thỏi lõm nghiệp theo Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/5/2005.
- Việc chọn lọc và cải thiện giống trờn thế giới và Việt Nam đó gúp phần đưa năng suất và chất lượng rừng trồng khụng ngừng nõng lờn, từ chỗ năng suất bỡnh quõn chỉ đạt 5-7 m3/ha/năm lờn bỡnh quõn 12-15 m3/ha/năm, cú nơi đạt 30-35 m3/ha/năm (ở Việt Nam) và từ 7-12 m3/ha/năm đó tăng lờn 35-70 m3/ha/năm (trờn thế giới).
- Nghiờn cứu về cơ chế chớnh sỏch đối với RTSX đó được nhiều tỏc giả nghiờn cứu và gúp phần giỳp cho Nhà nước và cỏc cơ quan quản lý cú cơ sở đề ra cỏc cơ chế chớnh sỏch phự hợp, khuyến khớch người dõn và tổ chức tham gia rừng trồng
- Ở nước ta nghiờn cứu phỏt triển RTSX mới thực sự được quan tõm chỳ ý trong những năm gần đõy, nhất là từ khi chỳng ta thực hiện chủ trương
đúng cửa rừng trồng tự nhiờn, phỏt triển cỏc nhà mỏy giấy và cỏc khu cụng nghiệp lớn. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trong những năm qua cũng khỏ toàn diện về cỏc lĩnh vực, từ nghiờn cứu chọn, tạo và nhõn giống cõy rừng trồng cho tới cỏc biện phỏp kỹ thuật gõy trồng và chớnh sỏch, thị trường thỳc đẩy phỏt triển RTSX, nhờ những kết quả nghiờn cứu này mà cụng tỏc RTSX ở nước ta đó cú những bước tiến đỏng kể. Tuy nhiờn, đối với huyện Lương Sơn, RTSX mới được phỏt triển trong vài năm trở lại đõy, trong đú loài cõy chủ yếu là Keo, Lỏt , Bạch Đàn, Luồng, Trỏm, Xoan Ta…. ; thực tiờ̃n sản xuṍt đã và đang đă ̣t ra rṍt nhiờ̀u cơ hụ ̣i và thách thức đụ́i với huyện, trong bối cảnh thay đổi tập quỏn canh tỏc, cơ cấu cõy trồng lõm nghiệp tại địa phương. Trong bụ́ i cảnh đó, phát triờ̉n RTSX và cơ chế chớnh sỏch nõng cao hiệu quả RTSX vẫn cũn là vấn đề đỏng lưu tõm trong bối cảnh kinh tế thị trường mớ i. Xuất phỏt từ những yờu cầu đú, đề tài
“Nghiờn cứu thực trạng và đề xuất giải phỏp phỏt triển RTSX ở huyện Lương Sơn tỉnh Hũa Bỡnh” đặt ra là hết sức cần thiết, cú ý nghĩa khoa học, thỳc đẩy phát triờ̉n RTSX và gúp phần thỏo gỡ vướng mắc trờn địa bàn huyện Lương Sơn hiờ ̣n nay.
Chương2
MỤC TIấU - ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU