- Sử dụng phương phỏp điều tra OTC điển hỡnh tạm thời, OTC bao hàm đầy đủ cỏc điều kiện lập địa, loài cõy, cỡ tuổi (ưu tiờn cỏc cỡ tuổi lớn). Với mỗi loài cõy lập 3 OTC với diện tớch 500m2
( 20m x 25 m), đại diện cho một mụ hỡnh trồng và tiến hành điều tra, thu thập cỏc số liệu về: loài cõy, phương thức trồng, lập địa trồng, kỹ thuật trồng, năm trồng (tuổi rừng), D1,3, Hvn, Dt, độ tàn che, che phủ, tỷ lệ sống,....
- Điều tra đỏnh giỏ chất lượng cõy rừng phõn ra 3 cấp:
+ Cấp A: Cõy sinh trưởng tốt, thõn thẳng đẹp, trũn đầy, tỏn cõn đối, khụng cong queo sõu bệnh.
+ Cấp B: Cõy sinh trưởng bỡnh thường.
+ Cấp C: Cõy sinh trưởng chậm, sức sống kộm, cong queo, sõu bệnh, cụt ngọn.
- Sinh trưởng đường kớnh ngang ngực (D1.3), đo bằng thước kẹp kớnh cú độ chớnh xỏc đến 0,1cm.
- Sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn (Hvn), dựng sào kết hợp với thước Blumeleiss cú độ chớnh xỏc đến 0,1m.
- Sinh trưởng đường kớnh tỏn (Dt) dựng thước dõy cú độ chớnh xỏc đến 0,1dm.
- Sử dụng phương phỏp cho điểm cỏc nhõn tố tự nhiờn ảnh hưởng đến xúi mũn gồm: Độ dốc (B); thành phần cơ giới (C) (Nguyễn Xuõn Quỏt đề xuất năm 2002) để đỏnh giỏ khả năng phũng hộ của mụ hỡnh rừng trồng.
- Độ dốc (B), thành phần cơ giới đất (C) được xỏc định theo bảng 2.1:
Bảng 2.1: Thang điểm độ dốc và thành phần cơ giới đất
Nhõn tố Độ dốc (B)
Thành phần cơ giới đất (C)
< 80 8 - 150 15 - 250 25 - 350 > 350 Nhẹ Trung bỡnh Nặng
Điểm 10 15 20 25 30 10 20 30
+ Độ dốc càng lớn, thành phần cơ giới nặng thỡ điểm càng cao và ngược lại. + Khả năng chống xúi mũn: Độ tàn che và độ che phủ (A) được tổng hợp theo bảng 2.2:
Bảng 2.2: Thang điểm độ tàn che và độ che phủ của rừng trồng
Độ tàn che Độ che phủ < 0,3 0,3 – 0,5 0,5 – 0,7 0,7 – 0,9 > 0,9 < 0,3 2 0,3 – 0,5 4 4 0,5 – 0,7 6 6 6 0,7 – 0,9 8 8 8 8 > 0,9 10 10 10 10 10
Độ tàn che và độ che phủ của rừng càng lớn thỡ khả năng chống xúi mũn càng cao. + Cấp phũng hộ theo bảng 2.3: Bảng 2.3: Tổng hợp điểm cấp phũng hộ của rừng trồng Cấp phũng hộ Rất tốt Tốt Trung bỡnh Kộm Rất kộm B + C – A (Điểm) < 15 15 - 30 30 - 40 40 - 55 >= 55