Hiệu quả về xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 79 - 81)

Hiện nay trờn thực tế cú rất nhiều chỉ tiờu để đỏnh giỏ về hiệu quả xó hội của cụng tỏc RTSX như sau:

- Một là đỏnh giỏ về mức độ chấp nhận của người dõn đối với loài cõy trồng (về khả năng đỏp ứng nhu cầu trước mắt, khả năng đầu tư và ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật).

- Hai là hiệu quả giải quyết việc làm đõy là một trong những chỉ tiờu quan trọng trong đỏnh giỏ về hiệu quả xó hội của dự ỏn RTSX. Việc thu hỳt lực lượng lao động nụng thụn miền nỳi vào trồng rừng, nhất là rừng trồng sản xuất sẽ giảm thiểu tỏc động di dõn tự do, giảm ỏp lực vào rừng tự nhiờn, nõng cao nhận thức cho người dõn địa phương, tạo điều kiện cho người dõn định canh, định cư ổn định cuộc sống và cú thể làm giàu từ rừng. Qua thực tế cho thấy ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc rừng trồng là cơ hội để nõng cao thu nhập và xúa đúi giảm nghốo cho người dõn.

- RTSX là một trong những hoạt động tạo nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến giấy, đồ gia dụng, cụng nghiệp khai thỏc mỏ. Nếu phỏt triển thành vựng nguyờn liệu lớn thỡ hiệu quả của RTSX khụng chỉ là tạo việc làm, tăng thu nhập mà cũn đúng gúp cho sự thỳc đẩy cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, giỏn tiếp tạo cụng ăn việc làm cho người lao động

trong cỏc ngành cụng nghiệp chế biến và khai thỏc nhất là người dõn Miền nỳi. Trờn thực tế những mụ hỡnh nào đem lại hiệu quả kinh tế cao sẽ thu hỳt được người dõn tham gia và chủ đầu tư sản xuất kinh doanh rừng, gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm cho lao động phổ thụng ở địa phương, từ đú việc phỏt triển trồng rừng sản xuất cũng gúp một phần đỏng kể vào việc bảo vệ tài nguyờn rừng trờn địa bàn và sự thay đổi về nhận thức của người dõn trong kỹ thuật trồng rừng thõm canh với sự đầu tư lớn như khõu làm đất, bún phõn và đầu tư cụng chăm súc. Một số hộ đó bắt đầu chỳ ý hơn tới việc quy hoạch sử dụng đất của gia đỡnh mỡnh, bố trớ cõy trồng hợp lý hơn để mang lại hiệu quả kinh tế, gúp phần làm tăng thu nhập cho người dõn trờn địa bàn huyện. Với phạm vi của đề tài việc đỏnh giỏ hiệu quả xó hội giới hạn trong phạm vi tạo cụng ăn việc làm được thể hiện số cụng lao động đầu tư cho một hecta từ khõu trồng, chăm súc và bảo vệ rừng trong cả chu kỳ kinh doanh đến khi khai thỏc. Nếu số ngày cụng lao động lớn thỡ hiệu quả giải quyết cụng ăn việc làm cao, số liệu được tổng hợp ở bảng 4.15:

Bảng 4.15: Cụng lao động trồng 01ha mụ hỡnh cho cả chu kỳ kinh doanh

Mụ hỡnh Chu kỳ kinh doanh (năm) Mật độ trồng (cõy/ha) Tổng số (cụng/ha/chu kỳ) Trung bỡnh (cụng/ha/năm)

Keo tai tượng 7 1.666 80,0 11,42

Bạch đàn

urophylla 7 1.666 83,0 11,85

Keo lai 7 1.666 80,0 11,42

Xoan ta 7 1.666 97,0 13,85

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua bảng 4.15 cho thấy, tổng số nhõn cụng lao động trồng 01 ha trung bỡnh cho một năm và cho cả chu kỳ kinh doanh 7 năm với mật độ trồng là 1.666/ ha thỡ mụ hỡnh điền hỡnh Xoan ta thuần loài cần nhiều cụng nhất

(13,85 cụng/năm và 97,0 cụng/chu kỳ), sau đú đến MH Bạch đàn Urophylla (11,85 cụng/năm và 83,0 cụng/chu kỳ), mụ hỡnh Keo tai tượng và Keo lai đều sử dụng lương nhõn cụng như nhau (11,42 cụng/năm và 80,0 cụng/chu kỳ). Qua điều tra, khảo sỏt cho thấy cỏc mụ hỡnh điển hỡnh RTSX trờn địa bàn huyện Lương Sơn đều cần nhõn lực tập chung vào thời gian trồng rừng với lượng nhõn cụng khỏ đều nhau, nhiều nhõn cụng hơn là MH Xoan ta từ 14 - 17 cống/ chu kỳ điều này cú ý nghĩa quan trọng đối với hộ gia đỡnh đụng người, thiếu việc làm. Rừng trồng sản xuất cú khả năng tạo rao một lượng sản phẩm khỏ lớn, sẽ đỏp ứng được nhu cầy tiờu dựng ở địa phương và một số vựng lõn cận, tạo tiền để cho sự phỏt triển chế biến lõm sản và tạo việc làm cho con em địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)