Hiệu quả về kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 76 - 79)

Việc xỏc định kinh phớ đầu tư cho 01 ha rừng trồng bao gồm cỏc loại chi phớ trồng, chăm súc, bảo vệ rừng trồng từ năm thứ nhất cho đến hết chu kỳ kinh doanh (7 năm). Tỷ lệ chiết khấu được tớnh theo lói suất cho vay ưu đói đối với trồng cõy lõm nghiệp là 0,5%/thỏng (6%/năm).

Kết quả tớnh toỏn hiệu quả kinh tế cỏc mụ hỡnh rừng trồng được trỡnh bày ở bảng 4.13 và 4.14.

Bảng 4.13. Tổng hợp tổng thu - tổng chi của cỏc mụ hỡnh rừng trồng

TT Mụ hỡnh Tổng chi (đ/ha) Tổng thu (đ/ha) Cõn đối (r=0%)

1 Keo tai tượng 15.814.271 63.700.000 47.885.729 2 Bạch đàn urophylla 16.884.284 52.500.000 35.615.716

3 Keo lai 15.814.271 47.000.000 31.185.729

4 Xoan ta 20.426.516 70.000.000 49.573.484

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Bằng phương phỏp hạch toỏn trực tiếp hay cũn gọi là phương phỏp hạch toỏn tĩnh, nếu cõn đối bằng 0 thỡ cụng tỏc kinh doanh rừng trồng của cỏc MH hũa vốn (tổng thu nhập bằng tổng chi phớ), nếu lớn hơn 0 thỡ cú lói, cõn đối nhỏ hơn 0 thỡ kinh doanh rừng trồng lỗ vốn. Kết qua bảng 4.13, cho ta thấy tất cả cỏc MH kinh doanh đều cú lói, cụ thể.

- Mụ hỡnh rừng trồng Xoan ta sau chu kỳ kinh doanh 7 năm cú tổng chi phớ lớn nhất 20.426.516 đồng/ha, tuy nhiờn mụ hỡnh này lại cho tổng thu lớn nhất 70.000.000 đồng/ha. Sau đú đến mụ hỡnh rừng trồng Bạch đàn urophylla

cú chi phớ cao thứ 2 (16.884.284 đồng/ha) và cho tổng thu cao thứ 3 với (52.500.000 đồng/ha).

- Mụ hỡnh rừng trồng Keo tai tượng và Keo lai với chu kỳ kinh doanh 7 năm cú tổng chi thấp nhất 15.814.271 đồng/ha nhưng lại cho thu khỏc nhau, Keo tại tượng cú tổng thu cao hơn với mức là 63.700.000 đồng/ha, Keo lai tổng thu 47.000.000 đồng/ha cũng là thấp nhất so với 4 mụ hỡnh.

Bảng 4.14: Tổng hợp cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh tế của cỏc mụ hỡnh rừng trồng sản xuất điển hỡnh ở huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bỡnh

Chỉ tiờu Mụ hỡnh Đầu tư (Ci) (đ/ha/chu kỳ) Thu nhập (Bi) (đ/ha/chu kỳ) Lợi nhận (NPV) ( r= 6,0%) (đ/ha/ chu kỳ) Tỷ xuất lợi nhuận (BCR) ( r= 6,0%) (đ/ha/ chu kỳ) Tỉ lệ thu hồi vốn IRR (%)

Keo tai tượng 15.814.271 63.700.000 28.336.283 2,97 30 Bạch đàn

urophylla 16.884.284 52.500.000 19.948.079 2,30 24

Keo lai 15.814.271 47.000.000 17.281.704 2,20 23 Xoan ta 20.426.516 70.000.000 27.975.003 2,50 25

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Kết quả tớnh toỏn ở bảng 4.15, cho ta một số nhận xột sau:

- Chỉ tiờu lơi nhuận (NPV) ta thấy tổng lói rũng sau khi đó trừ đi lói xuất ngõn hàng là 6%/ năm, của rừng trồng Keo tai tượng cú lợi nhuận cao nhất trong 4 mụ hỡnh RTSX lợi nhuận cả một chu kỳ 7 năm đạt 28.336.283 đồng/ha tiếp theo là mụ hỡnh Xoan ta, Bạch đàn urophylla, thấp nhất là mụ hỡnh trồng Keo lai cú lơi nhuận cả một chu kỳ đạt 17.281.704 đồng/ha.

- Đối với chỉ tiờu BCR, sau khi đó tớnh lói suất ngõn hàng cho thấy, nếu bỏ ra một đồng vốn để đầu tư thỡ sau khi trừ đi lói suất ngõn hàng của phương ỏn rừng trồng cho ta thấy tỷ xuất lơi nhuận trong một chu kỳ kinh doanh Keo tai tượng thu được 2,97 đồng; mụ hỡnh Xoan ta thu được 2,50 đồng; hai mụ hỡnh cũn lại lần lượt là Bạch đàn urophylla 2,30 đồng và thấp nhất là Keo lai 2,20 đồng.

- Chỉ tiờu tỷ lệ thu hồi vốn (IRR) của mụ hỡnh rừng trồng Keo tai tượng cao nhất 30%, tiếp theo lần lượt là cỏc mụ hỡnh rừng trồng Xoan ta (IRR =

25%), mụ hỡnh Bạch đàn urophylla (IRR = 24%) và thấp nhất là mụ hỡnh Keo lai (IRR = 23%).

- Từ những kết quả trờn rỳt ra kết luận sau: Bốn mụ hỡnh RTSX điển hỡnh trờn địa bàn huyện Lương Sơn được đỏnh giỏ lỏ cú hiệu quả kinh tế cao, làm tăng khối lượng sản phẩm hàng hoỏ từ sản xuất lõm nghiệp và cú vai trũ thỳc đẩy phỏt triển sản xuất lõm nghiệp trờn địa bàn huyện, tạo cụng ăn việc làm và tăng thu nhập cho hộ gia đỡnh cú đất rừng sống được bằng nghề rừng, gúp phần thỳc đẩy sự tăng trưởng kinh tế của địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 76 - 79)