Đỏnh giỏ mụ hỡnh RTSX điển hỡnh ở huyện Lương Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 70 - 76)

Thụng qua việc điều tra khảo sỏt địa điểm nghiờn cứu, lựa chọn mụ hỡnh rừng trồng điển hỡnh để đưa vào đỏnh giỏ trong đề tài phải thỏa món một trong cỏc điều kiện sau:

+ Loài cõy rừng trồng được lựa chọn đang là loài được trồng phổ biến (quy mụ lớn) trờn địa bàn huyện vào thời điểm hiện tại và là loài cú

giỏ trị kinh tế cao gúp phần trong việc phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn huyện.

+ Là loài phự hợp với chớnh sỏch phỏt triển lõm nghiệp chung của nhà nước, quy hoạch của vựng và của địa phương, loài hiện nay nhu cầu tiờu thụ của thị trường đang mở rộng, được người dõn ưa thớch.

Dựa trờn một số tiờu chớ trờn đề tài đó lựa chọn được 4 mụ hỡnh rừng trồng sản xuất trờn địa bàn huyện gồm:

- Mụ hỡnh rừng trồng Keo tai tượng thuần loài (7 tuổi). - Mụ hỡnh rừng trồng Keo lai thuần loài (7 tuổi). - Mụ hỡnh rừng trồng Xoan ta thuần loài (7 tuổi).

- Mụ hỡnh rừng trồng Bạch đàn Urophylla thuần loài (7 tuổi).

Trờn cơ sở 4 mụ hỡnh rừng trồng sản xuất chủ yếu với mật độ trồng là 1.666 cõy/ ha đó được lựa chọn, đề tài tiến hành đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sinh 1.666 cõy/ ha đó được lựa chọn, đề tài tiến hành đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và chất lượng rừng trồng như sau:

4.1.6.1. Tỷ lệ sống và chất lượng của rừng trồng sản xuất

Kết quả điều tra đỏnh giỏ tỷ lệ cõy sống và chất lượng của cỏc loài trong 4 mụ hỡnh điển hỡnh được thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10: Tỷ lệ sống và chất lượng rừng trồng trong cỏc mụ hỡnh Mụ hỡnh rừng trồng Rừng năm Tỷ lệ sống (%) Chất lượng cõy trồng (%) Tốt TB Xấu

1. Keo tai tượng 2006 87,1 44,4 35,9 19,7

2. Bạch đàn Urophylla 2006 82,4 36,3 35 28,7

3. Keo lai 2006 83,6 41,7 32,9 25,5

Tỷ lệ sống của 4 mụ hỡnh điển hỡnh ở huyện Lương Sơn được thể hiện ở hỡnh sau 4.3.

Keo tai tượng

Bạch đàn

urophylla Keo lai Xoan ta

87,1 82,4 83,6 84,4 80,0 81,0 82,0 83,0 84,0 85,0 86,0 87,0 88,0 Hỡnh 4.3: Biểu đồ tỷ lệ sống của mụ hỡnh rừng trồng

Qua biểu đồ 4.3 cho ta thấy:

- Tỷ lệ sống của cỏc mụ hỡnh rừng trồng dao động từ 82,4 – 87,1%, trong đú mụ hỡnh rừng trồng Keo tai tượng cú tỷ lệ sống cao nhất đạt 87,1% , sau đú đển Xoan ta và Keo Lai cũn Bạch đàn Urophylla cú tỷ lệ sống thấp nhất đạt 82,4%.

- Về chất lượng cõy trồng trong cỏc mụ hỡnh, rừng Keo tai tượng cú phẩm chất cõy tốt cao nhất 44,4%, thấp nhất là Bạch đàn Urophylla 36,3% và đứng thứ 2 sau Keo tai tượng cú chất lượng cõy trung bỡnh và cú chất lương cõy xấu lớn nhất với 28,7%, thấp nhất Keo tai tượng, điều này chứng tỏ Keo tai tượng sau đú đến Keo lai và Xoan ta là cõy tỏ ra khỏ thớch nghi với điều kiện lập địa của địa phương. Nguyờn nhõn rừng trồng cú tỷ lệ cõy xấu cao cú thể là do biện phỏp kỹ thuật khi trồng và chăm súc rừng chưa đạt yờu cầu, mặt khỏc yếu tố thõm canh rừng trồng vẫn chưa được đầu tư quan tõm đỳng mức, chưa cú sự đầu tư cao về khõu chăm súc, bảo vệ, đặc biệt là việc sử dụng phõn bún trong kinh doanh rừng cũn rất hạn chế.

4.1.6.2. Tỡnh hỡnh sinh trưởng trong cỏc mụ hỡnh

Kết quả nghiờn cứu sinh trưởng của cỏc loài cõy trong những mụ hỡnh rừng trồng được trỡnh bày trong bảng 4.11.

Bảng 4.11: Sinh trưởng của rừng trồng trong cỏc mụ hỡnh điển hỡnh

Chỉ tiờu Mụ hỡnh rừng trồng thuần loài 7 tuổi Trung bỡnh Tăng trưởng bỡnh quõn (∆) cm/măm Hệ số biến động (S%) Dmax Dmin D1.3 (cm)

Keo tai tượng 11,9 1,7 14,4 13,5 11,2

Keo lai 12,1 1,7 8,5 12,3 11,8

Bạch đàn Urophylla 12,7 1,8 9,7 12,6 11,8

Xoan ta 12,6 1,8 10,7 13,3 11,0

Hvn (m)

Keo tai tượng 12,2 1,7 4,9 11,9 11,8

Keo lai 12,1 1,7 4,6 12,3 11,8

Bạch đàn Urophylla 12,1 1,7 6,9 13,0 12,4

Xoan ta 12,0 1,7 7,4 13,7 11,8

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Qua kết quả ở bảng 4.11 rừng trồng sản xuất trồng năm 2006, đo đếm vào thỏng 11 và 12 năm 2012 cho ta thấy:

- Sinh trưởng đường kớnh D1,3 trong cỏc mụ hỡnh điển hỡnh

Bạch đàn Urophylla cú D1.3đạt 12,7 cm là cao nhất sau đú đến Xoan ta, Keo lai, Keo tai tượng là thấp nhất. Tuy nhiện lượng tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm (D) của Bạch đàn Urophylla và Xoan ta bằng nhau, trung bỡnh đạt 1,8 cm/năm, cũn lại là Keo lai và Keo tai tượng là 1,7 cm/năm, hệ cú số biến động (S%) Keo tai tượng là lớn nhất S% đạt 14,4 % đến Xoan ta, Bạch đàn, Keo lai là thấp nhất, phạm vi biến độ của 4 mụ hỡnh cũng khỏc nhau lớn nhất là Xoan ta (Dmax = 13,7 cm; Dmin = 11,8 cm), thấp nhất là Keo tai tượng (Dmax = 11,9 cm; Dmin = 11,8 cm), nguyờn nhõn dẫn đến sự biến động này là rừng trồng ở cỏc vị trớ khỏc nhau (chõn, sườn, đỉnh) nờn cú sự khỏc nhau về dinh dưỡng trong đất, thụng thường dưới chõn đồi cú tầng đất dày và lượng dinh dưỡng cao hơn, độ dốc thấp so với vị trớ sườn và đỉnh đồi.

Hỡnh 4.4: Ảnh mụ hỡnh rừng trồng Xoan ta thuần loai 7 tuổi

Hỡnh 4.5: Ảnh mụ hỡnh rừng trồng Bạch đàn Urophylla thuần loai 7 tuổi

- Sinh trưởng chiều cao Hvn trong cỏc mụ hỡnh điển hỡnh

cho nờn lượng tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm về chiều cao đều nhau là (H) đạt 1,7 m/năm và độ biến động Xoan ta lớn nhất (S% = 7,4%), tiếp theo là Bạch đàn, Keo tai tượng, thấp nhất là Keo lại cú độ biến động (S% = 4,6%).

Hỡnh 4.6: Ảnh mụ hỡnh rừng trồng Keo tai tượng thuần loai 7 tuổi

4.1.6.3. Năng suất sinh khối trong cỏc mụ hỡnh

Từ số liệu điều tra về sinh trưởng của 4 MH rừng trồng thuần loài Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Keo tai tượng và Xoan ta. Đề tài tiến hành tớnh toỏn năng suất sinh khối của từng MH. Kết quả được tổng hợp tại bảng 4.12

Bảng 4.12: Năng suất sinh khối của cỏc mụ hỡnh rừng trồng điển hỡnh

TT Mụ hỡnh rừng trồng thuần loài 7 tuổi

Mật độ hiện

tại (cõy/ha) M (m3/ha)

∆M (m3/ha/ năm)

1 Keo lai 1.393 98,50 14,1

2 Keo tai tượng 1.453 105,07 15,0

3 Bạch đàn Urophylla 1.373 102,90 14,7

4 Xoan ta 1.447 106,97 15,28

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Kết quả từ bảng 4.12 cho thấy MH rừng trồng thuần loài Xoan ta đạt năng suất sinh khối cao nhất (15,28m3/ha/năm), tiếp đến MH rừng trồng Keo tai tượng (15,0m3/ha/năm) và MH rừng trồng Bạch đàn Urophylla (14,7 m3/ha/năm), thấp nhất là MH rừng trồng Keo lai (14,1m3/ha/năm).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)