Lịch sử phỏt triểnRTSX ở huyện Lương Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 54 - 56)

* Giai đoạn trước năm 1990: Rừng trồng sản xuất chủ yếu là để phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, được thực hiện theo kế hoạch của Nhà nước giao, quy mụ rừng trồng cũn nhỏ lẻ manh mỳn, giống cõy và kỹ thuật trồng chưa được cải thiện nhiều, nguồn vốn chủ yếu do ngõn sỏch Nhà nước cấp, đơn giỏ đầu tư thấp, tỷ lệ thành rừng đạt (50- 70%), năng suất thấp (6 - 8m3/ha/năm). Loài cõy trồng chủ yếu là Bạch đàn liễu, Lim xanh, Lỏt hoa, Tre, Luồng…

* Giai đoạn từ 1990 – 1995: Đó cú chương trỡnh rừng trồng dự ỏn PAM, 3352 do tổ chức Nụng lương thế giới (PAO) tài trợ, đó đặt nền múng cho phỏt triển RTSX, người dõn được hỗ trợ gạo, cõy giống, phõn bún để trồng trờn đất đồi nỳi trọc cú vai trũ chống xúi mũn, bảo vệ đất, cải thiện mụi trường sinh thỏi và chức năng phũng hộ. Loại cõy chủ yếu là Keo tai tượng và Bạch đàn trắng… Tỷ lệ thành rừng đạt 60-75%, năng suất đạt trờn 10 m3 /ha/năm).

* Giai đoạn từ 1995 – 2000: Thực hiện chương trỡnh 327 rừng trồng trờn đất trống đồi nỳi trọc với mục đớch phũng hộ. Cỏc loài cõy được trồng theo chương trỡnh là: Keo tai tượng, Trỏm trắng, Lim xanh, Thụng đuụi ngựa, Keo lỏ tràm, Bạch đàn trắng... trồng thuần loài và trồng hỗn giao. Tỷ lệ thành rừng đạt 75-85%, năng suất rừng trồng cõy mọc nhanh đạt 12- 15m3/ha/năm và quyết định 556-TTg, Thủ tướng Chớnh phủ đó giới hạn chương trỡnh 327 thành chương trỡnh quốc gia về “Bảo vệ, khụi phục rừng phũng hộ, rừng đặc dụng”, nhiệm vụ chủ yếu là rừng trồng, khoanh nuụi tỏi sinh, bảo vệ rừng ở những vựng xung yếu. Rừng trồng được xõy dựng theo phương thức hỗn

giao giữa cõy bản địa gỗ lớn, cõy lấy quả cú tỏc dụng phũng hộ lõu dài với cỏc loài cõy phụ trợ, mang lại hiệu quả kinh tế và gúp phần giải quyết một phần cụng việc cho người dõn, tạo đà cho phỏt triển lõm nghiệp núi chung và phỏt triển rừng trồng tại huyện Lương Sơn núi riờng.

* Giai đoạn 2000 - đến nay: RTSX trờn địa bàn huyện trong giai đoạn này được chỳ ý và tập trung, đặc biệt là từ khi cú dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng theo quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29-7-1998 của Thủ tướng Chớnh phủ về mục tiờu, nhiệm vụ, chớnh sỏch và tổ chức thực hiện dự ỏn. Đõy là một dự ỏn mang tầm cỡ Quốc gia cú quy mụ rộng lớn trờn toàn Quốc và là dự ỏn lớn nhất của ngành Lõm nghiệp từ trước tới nay. Cỏc loài cõy đưa vào rừng trồng theo dự ỏn 661 tại huyện Lương Sơn gồm những loài cõy bản địa như: Lỏt hoa, Trỏm trắng, Lim xanh, Sấu ...trồng hỗn giao với cõy phụ trợ là cỏc loài Keo tai tượng,... với tỷ lệ hỗn giao 1.000 cõy phự trợ với 600 cõy bản địa gỗ lớn. Ngoài ra huyện đó tập trung phỏt triển RTSX cõy nguyờn liệu do Cụng ty Lõm nghiệp Hũa Bỡnh là đơn vị tham gia đầu tư RTSX với quy mụ lớn thành vựng nguyờn liệu tập trung cho nhà mỏy MDF ( chế biến gỗ nhõn tạo vỏn sợi ộp) thu hỳt nhiều lao động, giải quyết cụng ăn việc làm gúp phần xúa đúi giảm nghốo cho người dõn và phong trào trồng cõy phõn tỏn cũng phỏt triển đó tạo được vựng nguyờn liệu khỏ ổn định, đất trống, đồi nỳi trọc đó được sử dụng một cỏch cú hiệu quả. Trong giai đoạn này người dõn đó tiếp cận được tiết bộ khoa học, kỹ thuật thõm canh rừng trồng được đẩy mạnh. Tỷ lệ thành rừng đạt 85-95%, năng suất và chất lượng rừng trồng cõy mọc nhanh đạt 15-20m3/ha/năm).

Theo số liệu thụng kế đến năm 2011 tổng diện tớch rừng trồng của huyện Lương Sơn là 11.966 ha trong đú RTSX là 10.864,80 ha chiếm 90,8% diện tớch rừng trồng cũn lại là rừng trồng phũng hộ và đặc dụng. Ngoài những

loài cõy Keo tai tượng và Keo lại lõm trường Lương Sơn đó đưa vào trồng thờm cõy Bạch đàn Urophylla và người dõn thờm cõy Xoan ta ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 54 - 56)