Cỏc biện phỏp kỹ thuật rừng trồng sản xuất được ỏp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 66 - 70)

Kết quả tổng hợp về cỏc biện phỏp kỹ thuật RTSX đó được huyện Lương Sơn ỏp dụng được trỡnh bày túm tắt tại bảng 4.8 và 4.9

Bảng 4.8: Túm tắt cỏc biện phỏp kỹ thuật được ỏp dụng RTSX TT Nội dung cụng việc Biện phỏp kỹ thuật cụ thể

1 Xử lý thực bỡ

Phỏt dọn toàn diện, dựng dao phỏt sỏt gốc, băm đoạn và dọn theo băng hoặc rải đều trờn lụ (để phõn giải tự nhiờn), dọn sạch thực bỡ.

2 Làm đất, cuốc hố

- Làm đất thủ cụng, cục bộ, hố cuốc theo đường bỡnh độ; đào và lấp hố trước khi trồng 15-30 ngày; hố đào kớch thước (30x30x30) cm đối với cõy phỏt triển nhanh (Keo tai tượng, Keo lại, Bạch đàn). - Đối với cõy phỏt triển chậm như Xoan ta, Trỏm, Sấu,…., kớch thước hố (40x40x40)cm

3 Loài cõy, mật độ

- Thụng mó vĩ: 1.600 cõy/ha (cõy cỏch cõy 2,5m, hàng cỏch hàng 2,5 m)

- Trỏm, Giổi, Sấu : 833 cõy/ha (cõy cỏch cõy 3m, hàng cỏch hàng 4 m)

- Trẩu, Lỏt hoa : 1.330 cõy/ha (cõy cỏch cõy 2,5m, hàng cỏch hàng 3 m)

- Bạch đàn: 1.666 cõy/ha (cõy cỏch cõy 2m, hàng cỏch hàng 3m)

- Xoan ta: 1.666 cõy/ha cõy cỏch cõy 2 m, hàng cỏch hàng 3 m)

- Keo tai tượng: 1.666 cõy/ha (cõy cỏch cõy 2m, hàng cỏch hàng 2 m)

cỏch hàng 5 m)

4

Nguồn giống Nguồn giống Nguồn giống

- Thụng mó vĩ: Gieo ươm từ hạt Trường đại học lõm nghiệp, đó trụng Ba Vỡ – Hà Nội.

- Trỏm, Sấu, Lỏt, Giổi: Gieo ươm từ hạt tại Trung tõm giống cõy trồng và cụng ty lõm nghiệp Hoà Bỡnh.

- Trẩu: Gieo ươm từ hạt tại Trung tõm KH&SXLN vựng Tõy Bắc

- Bạch đàn, Xoan ta, Keo tai tượng, Keo lai: Gieo ươm từ hạt và Giõm hom, cấy mụ tại Cụng ty giống cõy trồng tỉnh Hoà Bỡnh và cụng ty lõm nghiệp Hoà Bỡnh

- Luồng: Giống hom cành từ Viện Khoa học Lõm nghiệp.

5 Phương thức trồng

- Trồng thuần loài: Thụng mó vĩ, Bạch đàn, Keo tai tượng, Keo lai Trỏm , Trẩu, Lỏt hoa, Xoan ta, Luồng. - Trồng hỗn giao theo hàng đối với Trỏm + Sấu và Lỏt+ Trỏm

- Một số mụ hỡnh RTSX ỏp dụng phương thức nụng lõm kết hợp trong 1-2 năm đầu khi rừng chưa khộp tỏn.

6 Phương phỏp trồng

- Hầu hết trồng bằng cõy con, hom cú bầu.

- Dựng lớp mặt đất tơi xốp sạch cỏ lấp 2/3 hố, trước khi trồng 10 – 15 ngày

7 Bún phõn lút Bún phõn NPK 100g/hố

8 Thời vụ trồng

Vụ Hố - Thu, khi trời cú mưa. Thường bắt đầu vào thỏng 5, kết thỳc vụ trồng chớnh vào 30/8. Trồng dặm được tiến hành vào lần chăm súc đầu tiờn (năm 1), thời gian hoàn thành là 30/10.

9 Chăm súc

Năm 1: chăm súc 2 lần (thỏng 7 và thỏng 11). Năm 2 và 3: chăm súc 2 lần vào cỏc thỏng 4-5, 10- 11. Năm 4 CS 1 lần vào thỏng 10 - 11

10 Chu kỳ kinh doanh

- Đối với cõy phỏt triển nhanh như: Bạch đàn, cỏc loaị Keo là 7 năm.

- Cõy phỏt triển chậm như: Lỏt, Xoan ta, Trỏm, Sấu, Giổi từ 12 – 20 năm hoặc >20 năm

Bảng 4.9: Túm tắt điều kiện lập địa mụ hỡnh RTSX điển hỡnh ở huyện Lương Sơn

Nội dung Rừng Keo lai Rừng Keo tai tượng Rừng Bạch đànUrophylla Rừng Xoan ta 1. Địa hỡnh Độ cao bỡnh quõn từ 150 - 250, độ dốc bỡnh quõn từ 10 – 200 Độ cao bỡnh quõn từ 150 - 250, độ dốc bỡnh quõn từ 10 – 200 Độ cao bỡnh quõn từ 150 - 250, độ dốc bỡnh quõn từ 10 – 200 Độ cao bỡnh quõn từ 100 - 150, độ dốc bỡnh quõn từ 8 – 150 2. Địa chất Đất Feralit màu vàng đỏ, vàng nhạt phỏt triển trờn đỏ Phiến thạch sột, biến chất; thành phần cơ giới thịt nhẹ và trung bỡnh Đất Feralit màu vàng đỏ, vàng nhạt phỏt triển trờn đỏ Phiến thạch sột, biến chất; thành phần cơ giới thịt nhẹ và trung bỡnh Đất Feralit màu vàng đỏ, vàng nhạt phỏt triển trờn đỏ Phiến thạch sột, biến chất; thành phần cơ giới thịt nhẹ và trung bỡnh Đất Feralit màu vàng đỏ, vàng nhạt phỏt triển trờn đỏ Phiến thạch sột, biến chất; thành phần cơ giới thịt nhẹ và trung bỡnh 3. Thực bỡ

Cỏ tranh lau, lau lỏch, cõy bụi cỏc

loại

Cỏ tranh lau, lau lỏch, cõy bụi cỏc loại Cỏ tranh lau, lau lỏch, cõy bụi cỏc loại Cỏ tranh lau, lau lỏch, cõy bụi cỏc loại

( Nguồn: Đoàn điều tra quy hoạch nụng lõm nghiệp tỉnh Hoà Bỡnh và tổng hợp số liệu điều tra)

Qua kết quả bảng 4.8 và 4.9 cho ta thấy nhận xột và đỏnh giỏ như sau - Về điều kiện lập địa: Theo kết quả điều tra của Đoàn điều tra quy hoạch nụng lõm nghiệp tỉnh Hoà Bỡnh, trờn địa bàn huyện Lương Sơn cú 3 nhúm chớnh:

Nhúm I : Lập địa khụ, cỏo, cú độ dốc trờn 250, dự kiến trồng chuyờn canh, loại cõy chủ yếu là Thụng mó vĩ, Keo tai tượng.

Nhúm II: Lập địa sườn thấp, ẩm mỏt, dốc dưới 250, trồng thõm canh chủ yếu Keo lai, Keo tai tượng, Bạch đàn, Bồ đề….

Nhúm III: Lập địa dốc dưới 150 , trồng thõm canh cỏc loại Keo, Bạch đàn. Nhưng trờn thực tế ở địa bàn huyện Lương Sơn RTSX cỏc loại Keo, Bạch đàn được trồng trờn cả 3 nhúm, riờng Xoan ta mới trồng thõm canh ở nhúm 3.

- Xử lý thực bỡ theo phương thức phỏt dọn toàn diện trước khi trồng 1 thỏng; làm đất đào hố cục bộ, phương phỏp thủ cụng theo đường đồng mức, kớch thước hố (30 x 30 x 30) cm cho hầu hết cỏc loài cõy phỏt triển nhanh. Đối với cõy phỏt triển chậm kớch thước hố là (40x40x40)cm.

- Về mật độ: Hầu hết cỏc mụ hỡnh RTSX đều cú sự thay đổi so với ban đầu do cõy chết và chặt tỉa thưa trong suốt chu kỳ kinh doanh.

- Giống cõy trồng: Tất cả cỏc loài cõy trồng đều được lấy ở những địa chỉ tin cậy, cú nguồn gốc, xuất xứ rừ ràng, đảm bảo về chất lượng được kiểm soỏt rất kỹ càng trước khi đem trồng. Hầu hết cỏc loài cõy đem trồng cú nguồn gốc từ hạt, một số từ hom như, Keo lai, Tre, Luồng… và Bach đàn mụ.

- Kỹ thuật trồng và chăm súc: Trồng thuần loài đối với hầu hết cỏc loài cõy và trồng theo phương thức hỗn loài giữa Lỏt hoa + Keo tai tượng và Trỏm + Keo tai tượng, Bạch đàn + Keo …... Chủ yếu sử dụng cõy con cú bầu và cú bún phõn. Mật độ trồng được ỏp dụng là: Thụng mó vĩ: 1.600 cõy/ha; Trỏm, Giổi, Sấu 833 cõy/ha; Trẩu 1.330 cõy/ha;….., mật độ 1.666

cõy/ha là Bạch đàn, Cỏc loại keo, Xoan ta…. Thực hiện chăm súc trong 3 năm đầu, mỗi năm 2 lần. Trồng dặm được tiến hành vào 2 lần chăm súc 1 và 2. Tuy nhiờn, đối với cỏc loài mọc nhanh như Bạch đàn và Keo tai tượng, năm thứ 3 đó bắt đầu khộp tỏn nờn kỹ thuật trồng và chăm súc cú sự thay đổi cho phự hợp: Bún phõn lút 1 lần 100g NPK/hố; trồng dặm được tiến hành vào cuối năm thứ nhất và tăng chăm súc năm 2 lờn 3 lần, giảm chăm súc năm 3 xuống 1 lần.

Nhỡn chung, cỏc biện phỏp kỹ thuật đang được sử dụng cho cỏc mụ hỡnh RTSX, tuy mới chỉ là những kỹ thuật cơ bản nhưng cũng đó cho thấy hoạt động RTSX của huyện Lương Sơn cú những nỗ lực rừ rệt, chuyển dần từ quảng canh sang thõm canh, bằng việc sử dụng cỏc nguồn giống chuẩn, chất lượng. Xuất đầu tư rừng trồng cũng cao hơn từ khõu xử lý thực bỡ, làm đất, bún phõn cho tới chăm súc. Tuy nhiờn, nội dung kỹ thuật trồng hầu như khụng khỏc biệt đối với hầu hết cỏc loài cõy rừng trồng và lập địa khỏc nhau cũng như mục tiờu rừng trồng khỏc nhau. Trờn thực tế, sự bất hợp lý này khụng chỉ xảy ra trờn địa bàn huyện Lương Sơn, bởi những nội dung kỹ thuật rừng trồng đang ỏp dụng hiện nay mới chỉ đỏp ứng được những yờu cầu tối thiểu trong thõm canh rừng trồng. Vấn đề này đặt ra một thỏch thức khỏ lớn cho RTSX của Lương Sơn núi riờng và rừng trồng kinh tế núi chung, đũi hỏi phải cú những nghiờn cứu kỹ càng hơn nữa để cú thể cụ thể hoỏ cỏc biện phỏp tỏc động cho từng đối tượng loài cõy và lập địa sao cho cú hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển RTSX ở huyện lương sơn tỉnh hòa bình (Trang 66 - 70)