Phương pháp nội nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​ (Trang 29 - 32)

Chương 2 : MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.3. Phương pháp nội nghiệp

Vận dụng các cơng thức tốn học và thống kê học để xử lý số liệu.

2.4.3.1. Tính các chỉ tiêu của tầng cây cao * Tính số trung bình mẫu.

- Khi ơ tiêu chuẩn quan sát có số cây < 30.

Trong đó: n là số cây trong ô tiêu chuẩn.

D1.3i , Hvni là đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn của cây thứ i.

21

- Khi ô tiêu chuẩn quan sát có số cây > 30.

Tiến hành chia tổ ghép nhóm các trị số quan sát theo công thức của Brooks và Carruther như sau:

M = 5lgn

Trong đó: m là số tổ được chia K là cự ly tổ

Xmax ; Xmin là trị số quan sát lớn nhất và bé nhất.

Trong đó: D1.3.i ; HVN.i là trị số giữa tổ thứ i. fj là tần số tương ứng với mỗi tổ.

* Mật độ cây trong OTC:

Mật độ chung các lồi được tính theo cơng thức:

N/ha = (N*10000)/S

Trong đó: N: Tổng số cá thể của các lồi trong OTC S: Diện tích OTC

2.4.3.2. Với cây tái sinh.

* Việc tính hệ số tổ thành và mật độ cũng giống như đối với tầng cây gỗ. * Chất lượng cây tái sinh.

Tính % cây tái sinh tốt, xấu theo cơng thức.

Trong đó: ni là số cây tốt, xấu trong OTC. n là tổng số cây trong OTC.

22

Tính tương tự với % số cây tái sinh có nguồn gốc từ chồi hoặc từ hạt và % cây tái sinh theo các cấp chiều cao khác nhau.

2.4.3.3. Đối với tầng cây bụi thảm tươi và độ tàn che * Xác định độ tàn che:

trong đó: Di là độ tàn che của ODB thứ i.

2.4.3.4. Tính các chỉ tiêu về cây Thảo quả

Trên cơ sở các thông tin điều tra trực tiếp và phỏng vấn được, đề tài xác định năng xuất cây Thảo quả theo công thức sau:

NS = mitb. Fttb . P. N/1000 (Kg/ha)

Trong đó:

- NS là năng xuất Thảo quả tươi

- mitb là số quả trung bình của một chùm hoa của bụi được xác định bằng phỏng vấn và điều tra trực tiếp tại mỗi bụi điều tra thứ i

- Fttb là số chùm hoa trung bình của bụi Thảo quả, được xác định bằng cách đếm trực tiếp trên các bụi điều tra thứ t

- P (gam) là trọng lượng trung bình của một quả, được xác định thông qua phỏng vấn người dân (P =12g)

- Nt là mật độ Thảo quả (Nt = 2400 bụi/ha)

Áp dụng phương trình tương quan giữa độ tàn che của tầng cây gỗ với sinh trưởng chiều cao của Thảo quả của tác giả Phan Văn Thắng ( 2002) như sau:

23

Chương 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​ (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)