Phương pháp nghiên cứu các nguyên nhân suy giảm và đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 37 - 39)

bảo tồn hệ thực vật

Sử dụng các số liệu báo cáo, phỏng vấn cán bộ BQL Khu BTTN BC-PB về tình hình quản lý, bảo về rừng tại Khu BTTN Châu – Phước Bửu. Đặc biệt quan tâm đến vến đề khai thác gỗ, phá rừng làm rẫy, thực thi pháp luật, xử lý sai phạm đến lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, sự phối hợp giữa các ngành chức năng liên quan đến lĩnh công tác bảo vệ rừng trên địa bàn,…

Sử dụng phương pháp đánh giá có sự tham gia (PRA). Tiến hành phỏng vấn cán bộ xã, người dân trên địa bàn các xã Bình Châu, Bưng Riềng, Bông Trang là những xã có diện tích của Khu bảo tồn đóng trên địa bàn là nhiều (trong đó mỗi xã phỏng vấn 03 ấp trưởng, 03 hộ dân ở các ấp trưởng phỏng vấn, 01 cán bộ Kiểm lâm địa bàn các xã). Nội dung phỏng vấn được ghi chép tỷ mỷ vào sổ điều tra, gồm các vấn đề tình hình kinh tế xã hội (việc làm) của các hộ dân, tình hình khai thác rừng trong khu bảo tồn, tình hình phá rừng làm dẫy, tình hình thực thi pháp luật dân có hiểu về những văn bản của Nhà nước không, chính sách, các thông tin liên quan đến Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu mà

người dân chính quyền địa phương phản ảnh, sự phối hợp giữa các ngành chức năng,…

Sử dụng phương pháp phân tích 5 nguyên nhân (phương pháp 5 WHYs của Rudolf Batllner, 2000) xác định nguyên nhân gián tiếp.

=> Trên cơ sở các thông tin thu được, tiến hành phân tích đánh giá xác định các nguyên nhận gây suy giảm tính đa dạng, từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn thực vật.

Chương 3

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1.Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 37 - 39)