Đa dạng nguồn gen quí hiếm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 60 - 64)

Từ kết quả điều tra nghiên cứu chúng tôi thống kê được 43 loài thực vật quý hiếm tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Biểu 4.9)

TT Tên khoa học Tên địa phương SĐVN (2007) NĐ (32) IUCN (2009)

1 Drynaria bonii Christ.

Ráng đuôi phụng

lá sồi VU

2 Cycas pectinata Griff. Thiên tuế biển IIA VU

3

Cycas lindstromii S. L. Yang, K.

D. Hill & N. T. Hiep Thiên tuế IIA VU 4 Euonymus cochinchinensis Pierre Đỗ trọng LR EN 5 Tetrameles nudiflora R. Br Tung LR

6 Trichosanthes kirilowi Maxim. Bạc bát VU 7 Aesandra dongnaiensis Pierre Xừng đào EN 8 Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib. Gõ đỏ EN IIA EN

9 Caesalpinia sappan L.

Vang nhuộm, Tô

mộc LR

10

Dalbergia olive (D.bariensis

Pierre) Cẩm lai Bà rịa EN IIA

11

Pterocarpus macrocarpus Willd.

Giáng hương (Giáng hương trái

to) EN IIA EN

12 Dialium cochinchinensis Pierre. Xây, Xây lông LR

13

Sindora siamensis Teysm. ex

Miq. var. siamensis. Gõ mật LR IIA EN

14

Strophanthus divaricatus Hook.

& Arn. Sừng dê LR

15 Strychnos nitida G. Don Củ chi láng LR EN

16

Canthium dicoccum Gaertn. var.

rostratum Thw. ex Pit.. Xương cá VU

18

Irvingia malayana Oliv. ex

Benn.. Cầy LR

19 Rhodoleia championii Hook.

Hồng quang

Champion LR

20 Markhamia stipulata (Wall.) Sm. Thiết đinh lá bẹ VU IIA VU 21 Vitex ajugaeflora Dop. Bình linh nghệ VU VU 22 Xylopia pierrei Hance. Dền trắng VU VU

23

Stephania japonica (Thumb.)

Miers. Dây mối IIA

24 Stephania pierrei Diels Dây Đồng tiền IIA 25 Rhizophora apiculata Blume Đước đôi EN

26

Sargentedoxia cuneata (Oliv)

Rehd.& Wilson

Dây kí ninh,Hồng đằng, Đại huyết

đằng VU

27 Melanorrhoea usitata Wall. Sơn đào VU VU

28 Melanorrhoea laccifera Pierre..

Sơn tiên, Sơn

huyết VU

29 Dysoxylum loureirii Pierre. Huỳnh đàn VU 30 Anisoptera costata Korth. Vên vên EN EN 31 Dipterocarpus alatus Roxb. Dầu con rái EN

32 Dipterocarpus costatus Gaertn.. Dầu cát EN EN 33 Dipterocarpus dyeri Pierre. Dầu song nàng CR VU

34 Hopea odorata Roxb. Sao đen VU EN

35 Shorea roxburghii G. Don Sến EN

36

Vatica mangachapoi Blanco

subsp. Obtusifolia (Elm.) Ashton Táu duyên hải EN

37 Homalomena pierreana Engler Tầm phục VU 38 Peliosanthes teta Andre. subsp. Sâm mây VU

teta.

39

Stemona cochinchinensis

Gagnep. Bách bộ VU

40 Stemona pierrei Gagn. Bách bộ Pierre VU 41 Dendrobium draconis Reichb.f. Nhấn điểm hồng VU 42 Dendrobium farmeri Paxt Thủy tiên vàng VU

43

Paphiopedilum callosum

(Reichb.f.) Stein Vân hài IIA

Ghi chú:

- Sách đỏ Việt Nam (2007): Cấp CR: Rất nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; LR: ít nguy cấp.

- Nghị định số 32/2006/NĐ/CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính Phủ: IA-Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử.dụng; IIA-Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng.

- Danh lục đỏ IUCN (2009): Cấp CR: Rất nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; LR: ít nguy cấp, NT sắp bị đe dọa

4.2.6.1. Các loài qúi, hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam (2007)

Hiện nay trong phạm vi toàn quốc có 448 loài thuộc 7 ngành thực vật (kể cả thực vật bậc thấp) trong đó có 429 loài thuộc nhóm thực vật bậc cao có mạch có tên trong sách đỏ việt nam (2007). Hệ thực vật Khu BTTN BC-PB có tổng số 26 loài thực vật bậc cao có mạch được ghi nhận trong SĐVN (2007), chiếm 3,49% tổng số loài của hệ và chiếm 6,06% tổng số loài thực vật bậc cao có mạch qúi, hiếm trong SĐVN.

Trong đó:

 1 loài quý, hiện đang ở mức rất nguy cấp (CR)  9 loài quý, hiện đang ở mức nguy cấp (EN).

 9 loài quý, hiện trong tình trạng ít nguy cấp (LR).

Số loài cây quý, hiếm theo SĐVN (2007): 1CR + 9EN + 7VU +9LR = 26

4.1.6.2. Các loài cây qúy, hiếm theo IUCN 2009

Theo tiêu chuẩn của IUCN 2009 thì hệ thực vật Khu BTTN BC-PB có 27 loài được ghi nhận vào danh sách này.

Trong đó:

 9 loài ở cấp độ nguy cấp (EN)  18 loài sẽ nguy cấp (VU)

Số loài cây quý, hiếm theo IUCN 2009: 9 EN + 18VU = 27

Như vậy, số lượng loài quí, hiếm theo danh sách của IUCN 2009 ở Khu BTTN BC-PB chiếm 3,63% tổng số loài của khu hệ, chiếm 15,25% tổng số loài quí hiếm của hệ thực vật Việt Nam theo tiêu chuẩn IUCN 2009 (hệ thực vật Việt Nam có 177 loài thực vật bậc cao có mạch trên cạn được ghi nhận vào danh sách của IUCN 2009)[62].

4.1.6.3. Các loài trong danh sách của Nghị định 32/2006/NĐ-CP.

Nghị định số 32/2006/NĐ/CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính Phủ đã đưa ra danh sách 52 loài thực vật nghiêm cấm khai thác và hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thương mại. Theo đó, hệ thực vật Khu BTTN BC-PB có 10 loài, 5 họ, 5 bộ nằm trong danh sách này (nằm trong phụ lục IIA), chiếm 13% tổng số loài của toàn hệ và chiếm 19,2% các loài nằm trong phụ lục của NĐ32.

Tổng hợp lại, hệ thực vật Khu BTTN BC-PB có 43 loài cây quý hiếm, trong đó có 26 loài trong SĐVN, 27 loài trong danh lục của IUCN, 10 loài trong NĐ32.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu, tỉnh bà rịa vũng tàu​ (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)