NGƯỜI THIẾU NỮ ANH HÙNG *

Một phần của tài liệu Huyền thoại con người Việt Nam - Võ Thị Sáu: Phần 2 (Trang 56 - 58)

Kỷ niệm 60 năm ngày hy sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu (1952-2012)

Tôi ra Côn Đảo lần đầu tiên vào tháng 10- 1984, trong chuyến tháp tùng đoàn tù chính trị đến từ thành phố Hải Phòng. Trưởng đoàn tù chính trị là bà Hoàng Thị Nghị, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, vốn là chiến sĩ điệp báo của thành phố cảng, được điều vào Nam hoạt động, bị Mỹ - Diệm bắt đày ra Côn Đảo. Các thành viên còn lại trong đoàn hầu hết là tù chính trị - tù binh giai đoạn kháng chiến chống Pháp, có nhiều người từng tham gia cuộc võ trang giải thoát ngày 12-12-1952 không thành. Đây là cuộc bạo động vượt ngục rất nổi tiếng mà * Bài đăng trên tạp chí Lịch sử Đảng số tháng 5-2012, đăng trên tờ Thông tin Khoa học - Công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu tháng 5-1012.

HÀNH TRÌNH TÌM LẠI NGÀY HY SINH CỦA VÕ THỊ SÁU VÀ SẮC PHONG CỦA VÕ THỊ SÁU VÀ SẮC PHONG

NGƯỜI THIẾU NỮ ANH HÙNG1*

Kỷ niệm 60 năm ngày hy sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu (1952-2012)

Tôi ra Côn Đảo lần đầu tiên vào tháng 10- 1984, trong chuyến tháp tùng đoàn tù chính trị đến từ thành phố Hải Phòng. Trưởng đoàn tù chính trị là bà Hoàng Thị Nghị, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, vốn là chiến sĩ điệp báo của thành phố cảng, được điều vào Nam hoạt động, bị Mỹ - Diệm bắt đày ra Côn Đảo. Các thành viên còn lại trong đoàn hầu hết là tù chính trị - tù binh giai đoạn kháng chiến chống Pháp, có nhiều người từng tham gia cuộc võ trang giải thoát ngày 12-12-1952 không thành. Đây là cuộc bạo động vượt ngục rất nổi tiếng mà * Bài đăng trên tạp chí Lịch sử Đảng số tháng 5-2012, đăng trên tờ Thông tin Khoa học - Công nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu tháng 5-1012.

nhà văn Phùng Quán đã tiểu thuyết hóa thành tác phẩm “Vượt Côn Đảo”.

Một phần của tài liệu Huyền thoại con người Việt Nam - Võ Thị Sáu: Phần 2 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)