Phòng ngừa vμ chữa trị bệnh cảm cúm ở ng−ờ

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 36 - 38)

ở ng−ời

e) Với những tr−ờng hợp nghi mắc bệnh hoặc có triệu chứng lâm sμng của bệnh thì phải tách ra theo dõi vμ điều trị riêng; phải th−ờng xuyên quan sát kỹ những diễn biến thay đổi của bệnh nh− nhiệt độ cơ thể, nhịp độ hô hấp, phân tích độ bão hòa oxy máu động mạch, huyết t−ơng, Slices (thời gian đầu thì 2 - 3 ngμy phải kiểm tra lại một lần), đồng thời kiểm tra gan, tim vμ thận. Chú ý phải cung cấp đầy đủ vitamin vμ nhiệt l−ợng, bảo đảm đủ n−ớc, chất điện giải.

VI. PHòNG CHốNG BệNH VIÊM NãO NHậT BảN (BệNH JE)

Bệnh viêm não Nhật Bản lμ loại bệnh truyền nhiễm cấp tính th−ờng xảy ra vμo mùa hè hoặc mùa thu, virut viêm não Nhật Bản chính lμ tác nhân gây bệnh, khởi đầu từ các ổ chứa virut (trong đó lợn lμ loμi động vật đóng vai trò chính, khi muỗi hút máu của lợn có chứa virut rồi truyền sang ng−ời, nhất lμ đối với trẻ em).

Biểu hiện của loại bệnh nμy lμ: Ban đầu th−ờng sốt cao, ng−ời bệnh còn có các biểu hiện kèm theo nh− đau đầu, mệt lả, buồn nôn hoặc nôn, rối loạn ý thức, rét run; đối với bệnh nhân nặng còn có các biểu hiện sốt cao kèm co giật, đau đầu dữ dội, vật vã, hôn mê, cứng gáy, tay chân quờ quạng,... thậm chí còn dẫn đến tử vong.

Biện pháp phòng ngừa:

1. Diệt muỗi. Diệt muỗi lμ biện pháp quan trọng trong phòng ngừa bệnh viêm não Nhật Bản, đặc biệt nên sớm diệt ấu trùng muỗi vμo mùa đông vμ mùa xuân để muỗi không có điều kiện sinh sôi phát triển.

2. Phòng muỗi: Đi ngủ phải mắc mμn, buổi tối ra ngoμi phải mặc quần áo dμi, khi cần phải bôi các loại kem chống muỗi để tránh bị muỗi đốt.

3. Tiêm vắcxin phòng viêm não Nhật Bản lμ

biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất, đặc biệt lμ

đối với trẻ em.

4. Dùng thuốc phòng bệnh. Trong thời gian bùng phát dịch bệnh có thể dùng lá cây đại thanh vμ rễ của cây bản lam mμ thμnh phần lμ folium, radix mỗi loại 15g, sắc uống mỗi ngμy 1 thang, chia lμm 3 lần, dùng liên tục trong 7 ngμy.

5. Nên cách ly ng−ời bệnh vμ quản lý tốt động vật lμ nguồn gây bệnh. ở những vùng có dịch phải tiến hμnh tiêm phòng vắcxin viêm não Nhật Bản cho lợn vμ ngựa.

VII. PHòNG CHốNG BệNH CúM ở NGƯờI Vμ ĐộNG VậT

1. Phòng ngừa vμ chữa trị bệnh cảm cúm ở ng−ời ở ng−ời

do virut gây ra, biểu hiện của bệnh lμ: sốt, đau đầu, toμn thân mệt mỏi, có thể đau họng, hắt hơi, ho khan, triệu chứng về tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, đầy bụng..., nếu nghiêm trọng còn có thể dẫn đến viêm phổi, khó thở, thận suy giảm chức năng, thậm chí nhiều cơ quan khác cũng bị suy giảm chức năng. Đặc biệt lμ đối với ng−ời giμ, trẻ em, ng−ời mắc bệnh mãn tính thì sẽ cμng nặng hơn, cúm có khả năng truyền bệnh vμ tỉ lệ tử vong cao. Khi trở thμnh đại dịch thì có thể gây thảm họa cho loμi ng−ời.

Biện pháp phòng bệnh cúm:

- Xây dựng mạng l−ới theo dõi tình hình dịch cúm, tình hình lây lan của dịch bệnh, biến đổi của virut vμ khả năng miễn dịch của ng−ời bệnh.

- Phải lμm tốt công tác cách ly ng−ời bệnh. Do virut cúm tồn tại trong n−ớc mũi, n−ớc bọt, đờm... của ng−ời bệnh, cho nên ng−ời bệnh lμ nguồn truyền nhiễm chủ yếu. Khi ng−ời bệnh ho, hắt hơi thì virut gây bệnh có thể xâm nhập vμo cơ thể của những ng−ời xung quanh. Trong thời kỳ ủ bệnh ở giai đoạn cuối đã bắt đầu có khả năng truyền bệnh, cho nên phải tiến hμnh cách ly một tuần cho đến sau khi hạ sốt 2 ngμy.

- Phải bảo đảm trong phòng thông gió, thoáng mát, không khí trong lμnh, hạn chế hoặc tránh đ−a trẻ em đến những nơi đông ng−ời, khi ra ngoμi nên đeo khẩu trang để giảm nguy cơ truyền bệnh.

- Trong thời kỳ phát dịch phải cấp thuốc phòng bệnh cho những ng−ời dễ bị nhiễm bệnh vμ những ng−ời ch−a bị bệnh.

- Tiêm chủng vắcxin phòng ngừa lμ biện pháp phòng ngừa cơ bản vμ có hiệu quả.

- Trong mùa bùng phát dịch bệnh, nếu có hiện t−ợng nh− sốt cao đột ngột, ng−ời thấy ớn lạnh, đau đầu... thì phải đ−a đến khám bệnh kịp thời.

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)