Cách phân loại để điều trị

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 54 - 60)

Chúng ta hãy đi từ đơn giản đến phức tạp: - Đỏ mắt do tác nhân hóa lý từ môi tr−ờng: Đỏ mắt xuất hiện nhanh, mất đi nhanh dù điều trị hay không điều trị. Nguyên nhân đỏ mắt thuộc nhóm nμy lμ do gió, bụi, n−ớc m−a, đi bơi, dùng r−ợu, bia, khói, cảm động, khóc nhiều... Đối với những tr−ờng hợp nμy chỉ đơn giản lμ nhỏ n−ớc muối sinh lý, hoặc hỗn dịch đang bán rộng rãi trên thị tr−ờng: Osla, Naphacollyre, V-Rohto, Visime, Daigaku.

- Đỏ mắt do nguyên nhân toμn thân: Ng−ời bị cảm mạo, sốt nóng th−ờng bị đỏ mắt. Ng−ời bị nhiễm virut trong những ngμy đầu, ngoμi triệu chứng sốt nóng, sốt rét, đau mình mẩy, đau họng còn có triệu chứng mắt đỏ. Xoang, răng lμ những bộ phận lân cận với mắt. Do vậy, khi các bộ phận nμy bị viêm nhiễm thì mắt cũng đỏ lên nhiều, có khi hình thμnh viêm kết mạc thực thụ. Nếu rơi vμo tr−ờng hợp nμy thì nên điều trị nguyên nhân chính đừng chú tâm nhiều về mắt.

- Viêm kết mạc do vi khuẩn: Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nh−ng hay gặp nhất lμ ở trẻ em do

Không đ−ợc thả rông chó để tránh sự lây nhiễm virut dại từ chó dại, mèo dại vμ các thú khác bị dại. Chó chết vì bệnh dại phải đem chôn hoặc đốt xác.

XI. PHòNG CHốNG BệNH ĐAU MắT Đỏ

Đau mắt đỏ lμ một thuật ngữ có tính chất dân gian nhiều hơn lμ khái niệm bệnh học chính thống. Nhân dân cho rằng đau mắt đỏ nghĩa lμ thấy mắt đỏ hơn bình th−ờng kèm theo những khó chịu không trầm trọng lắm ví nh− cộm, rát, ra dử, ngứa, đau nhức ít hoặc không đau nhức, thị lực không giảm hoặc giảm không đáng kể.

Trong y học, bệnh đau mắt đỏ còn gọi lμ bệnh viêm kết mạc, đây lμ bệnh rất phổ biến vμ có tính truyền nhiễm cao, biểu hiện lμ mắt ngứa, nóng rát mắt, đau, có cảm giác cộm mắt, nhìn mờ, sợ ánh sáng, chảy n−ớc mắt, mi mắt s−ng nhẹ, kết mạc mắt sung huyết, phù. Bệnh kéo dμi khoảng từ 1 đến 2 tuần.

1. Biện pháp phòng ngừa

a) Trong thời gian có dịch nên hạn chế đến các nơi công cộng đông ng−ời.

b) Cách ly bệnh nhân, không dùng chung đồ dùng, khăn, chậu với ng−ời bệnh.

c) Nếu tiếp xúc với đồ dùng, vật dụng của ng−ời bệnh thì phải rửa tay ngay với xμ phòng.

d) Trong thời gian có dịch, dùng thuốc nhỏ mắt kháng virut cũng có tác dụng phòng bệnh.

2. Cách phân loại để điều trị

Chúng ta hãy đi từ đơn giản đến phức tạp: - Đỏ mắt do tác nhân hóa lý từ môi tr−ờng: Đỏ mắt xuất hiện nhanh, mất đi nhanh dù điều trị hay không điều trị. Nguyên nhân đỏ mắt thuộc nhóm nμy lμ do gió, bụi, n−ớc m−a, đi bơi, dùng r−ợu, bia, khói, cảm động, khóc nhiều... Đối với những tr−ờng hợp nμy chỉ đơn giản lμ nhỏ n−ớc muối sinh lý, hoặc hỗn dịch đang bán rộng rãi trên thị tr−ờng: Osla, Naphacollyre, V-Rohto, Visime, Daigaku.

- Đỏ mắt do nguyên nhân toμn thân: Ng−ời bị cảm mạo, sốt nóng th−ờng bị đỏ mắt. Ng−ời bị nhiễm virut trong những ngμy đầu, ngoμi triệu chứng sốt nóng, sốt rét, đau mình mẩy, đau họng còn có triệu chứng mắt đỏ. Xoang, răng lμ những bộ phận lân cận với mắt. Do vậy, khi các bộ phận nμy bị viêm nhiễm thì mắt cũng đỏ lên nhiều, có khi hình thμnh viêm kết mạc thực thụ. Nếu rơi vμo tr−ờng hợp nμy thì nên điều trị nguyên nhân chính đừng chú tâm nhiều về mắt.

- Viêm kết mạc do vi khuẩn: Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nh−ng hay gặp nhất lμ ở trẻ em do

lây nhiễm lậu cầu từ âm đạo của mẹ. Mặc dù lau mắt th−ờng xuyên nh−ng mủ vẫn ứa ra đều đều. Lòng đen có thể bị loét thủng nếu việc điều trị bị chậm trễ hoặc không t−ơng thích. Ngμy nay, bệnh không còn lμ vấn đề khó khăn nữa, nên nhìn chung việc điều trị mang kết quả khả quan, bệnh giảm rất nhanh chóng.

Trên trẻ em thì viêm kết mạc có giả mạc cũng lμ bệnh th−ờng gặp. Trẻ th−ờng ho, sốt, viêm long đ−ờng hô hấp trên. Lòng trắng đỏ ngầu, mắt ra dử nhiều, đôi khi ứa n−ớc hồng nh− máu lμm các bậc cha mẹ rất hoảng sợ. Khi lật mi lên ng−ời ta thấy có một lớp mμng trắng bao phủ. Khi cố bóc lớp mμng nμy đi sẽ gây chảy máu tại chỗ. Nguyên nhân th−ờng do cầu khuẩn, virut. Bạch hầu cũng có thể gây ra những biểu hiện t−ơng tự nh−ng tính chất giả mạc có khác biệt vμ thực sự hiếm gặp do ch−ơng trình tiêm chủng mở rộng đã rất thμnh công ở n−ớc ta từ nhiều thập kỷ nay.

Viêm kết mạc do chlamydia ngoμi việc gây ra mắt hột ở ng−ời lớn còn gây viêm kết mạc bể bơi ở thiếu niên, gây viêm kết mạc mủ ở trẻ em. Tần suất gặp các bệnh nhân loại nμy cũng ngμy cμng hiếm do việc dùng kháng sinh sớm vμ

ch−ơng trình thanh toán mắt hột rất bền bỉ của ngμnh mắt.

- Viêm kết mạc do virut: Năm 2008, n−ớc ta đã có dịch đau mắt do adenovirus, ở phần lớn các

tỉnh thμnh miền Bắc trong suốt mùa hè đến tận tháng 10. Đây lμ căn bệnh không nguy hiểm, chẩn đoán dễ dμng nh−ng lại gây khó chịu cho nhiều ng−ời, hao tốn tiền của, ảnh h−ởng rất nhiều đến công việc.

Bệnh lây lan rất nhanh chóng vμ dễ dμng do virut tồn tại ở môi tr−ờng tới vμi ngμy, kháng cồn vμ ête tốt. Đ−ờng lây cũng rất đa dạng: tiếp xúc trực tiếp, qua n−ớc bọt, qua sinh hoạt tình dục. Ng−ời bệnh vμ các bác sĩ chuyên khoa mắt phải có ý thức phòng bệnh cho mình vμ cộng đồng thì dịch mới có thể đ−ợc ngăn chặn. Lạm dụng thuốc, điều trị tùy tiện cũng lμm khoảng 10 - 15% bệnh nhân bị đau mắt dịch có những biến chứng có thể lμm giảm thị lực hay mù lòa nh− viêm loét giác mạc, sẹo giác mạc...

- Viêm kết mạc do các chủng virut khác nh− do herpes simplex, virut zona mang tính cá nhân. Cần thăm khám thận trọng vμ hỏi bệnh kỹ cμng mới chẩn đoán chính xác đ−ợc.

Điều trị nói chung chỉ cần n−ớc muối sinh lý 0,9%, kháng sinh nhỏ mắt. Việc dùng các thuốc chống viêm hay kháng virut sẽ cần t− vấn của bác sĩ chuyên khoa mắt.

- Viêm kết mạc dị ứng: Có từ 25 - 40% dân số có viêm kết mạc dị ứng với các mức độ khác nhau. Số l−ợng bệnh nhân có vẻ ngμy cμng tăng do ô nhiễm môi tr−ờng, khí hậu trái đất nóng lên.

lây nhiễm lậu cầu từ âm đạo của mẹ. Mặc dù lau mắt th−ờng xuyên nh−ng mủ vẫn ứa ra đều đều. Lòng đen có thể bị loét thủng nếu việc điều trị bị chậm trễ hoặc không t−ơng thích. Ngμy nay, bệnh không còn lμ vấn đề khó khăn nữa, nên nhìn chung việc điều trị mang kết quả khả quan, bệnh giảm rất nhanh chóng.

Trên trẻ em thì viêm kết mạc có giả mạc cũng lμ bệnh th−ờng gặp. Trẻ th−ờng ho, sốt, viêm long đ−ờng hô hấp trên. Lòng trắng đỏ ngầu, mắt ra dử nhiều, đôi khi ứa n−ớc hồng nh− máu lμm các bậc cha mẹ rất hoảng sợ. Khi lật mi lên ng−ời ta thấy có một lớp mμng trắng bao phủ. Khi cố bóc lớp mμng nμy đi sẽ gây chảy máu tại chỗ. Nguyên nhân th−ờng do cầu khuẩn, virut. Bạch hầu cũng có thể gây ra những biểu hiện t−ơng tự nh−ng tính chất giả mạc có khác biệt vμ thực sự hiếm gặp do ch−ơng trình tiêm chủng mở rộng đã rất thμnh công ở n−ớc ta từ nhiều thập kỷ nay.

Viêm kết mạc do chlamydia ngoμi việc gây ra mắt hột ở ng−ời lớn còn gây viêm kết mạc bể bơi ở thiếu niên, gây viêm kết mạc mủ ở trẻ em. Tần suất gặp các bệnh nhân loại nμy cũng ngμy cμng hiếm do việc dùng kháng sinh sớm vμ

ch−ơng trình thanh toán mắt hột rất bền bỉ của ngμnh mắt.

- Viêm kết mạc do virut: Năm 2008, n−ớc ta đã có dịch đau mắt do adenovirus, ở phần lớn các

tỉnh thμnh miền Bắc trong suốt mùa hè đến tận tháng 10. Đây lμ căn bệnh không nguy hiểm, chẩn đoán dễ dμng nh−ng lại gây khó chịu cho nhiều ng−ời, hao tốn tiền của, ảnh h−ởng rất nhiều đến công việc.

Bệnh lây lan rất nhanh chóng vμ dễ dμng do virut tồn tại ở môi tr−ờng tới vμi ngμy, kháng cồn vμ ête tốt. Đ−ờng lây cũng rất đa dạng: tiếp xúc trực tiếp, qua n−ớc bọt, qua sinh hoạt tình dục. Ng−ời bệnh vμ các bác sĩ chuyên khoa mắt phải có ý thức phòng bệnh cho mình vμ cộng đồng thì dịch mới có thể đ−ợc ngăn chặn. Lạm dụng thuốc, điều trị tùy tiện cũng lμm khoảng 10 - 15% bệnh nhân bị đau mắt dịch có những biến chứng có thể lμm giảm thị lực hay mù lòa nh− viêm loét giác mạc, sẹo giác mạc...

- Viêm kết mạc do các chủng virut khác nh− do herpes simplex, virut zona mang tính cá nhân. Cần thăm khám thận trọng vμ hỏi bệnh kỹ cμng mới chẩn đoán chính xác đ−ợc.

Điều trị nói chung chỉ cần n−ớc muối sinh lý 0,9%, kháng sinh nhỏ mắt. Việc dùng các thuốc chống viêm hay kháng virut sẽ cần t− vấn của bác sĩ chuyên khoa mắt.

- Viêm kết mạc dị ứng: Có từ 25 - 40% dân số có viêm kết mạc dị ứng với các mức độ khác nhau. Số l−ợng bệnh nhân có vẻ ngμy cμng tăng do ô nhiễm môi tr−ờng, khí hậu trái đất nóng lên.

Bên cạnh đó thì mất cân bằng dinh d−ỡng, tiêu thụ mỡ động vật quá nhiều, dùng kháng sinh bừa bãi cũng lμ nguyên nhân khả dĩ của sự gia tăng nμy.

Viêm kết mạc dị ứng có 3 dạng: viêm kết mạc mùa xuân, viêm kết mạc cơ địa dị ứng vμ viêm kết mạc có nhú khổng lồ. Hai dạng đầu th−ờng xuất hiện trên ng−ời có cơ địa dị ứng, gây bệnh sớm ngay trong 10 năm đầu đời. Dạng thứ 3 liên quan đến việc mang kính tiếp xúc. Chẩn đoán xác định khá phức tạp. Nh−ng bù lại chúng ta cần chú ý hai điểm mấu chốt: bệnh nhân đến viện chủ yếu do ngứa mắt, điều trị bằng n−ớc mắt nhân tạo vμ

thuốc kháng dị ứng nhỏ mắt đem lại dễ chịu nhanh cho ng−ời bệnh.

Các thuốc điều trị dị ứng nói chung vμ dị ứng tại mắt nói riêng đã thu đ−ợc rất nhiều thμnh công. Các thuốc kháng histamin loại nhỏ mắt, thuốc ức chế giải phóng hạt từ d−ỡng bμo, cyclosporin lần l−ợt ra đời nhằm xoa dịu cái ngứa của bệnh nhân. Tránh nóng, tránh tiếp xúc với dị nguyên, giải mẫn cảm đặc hiệu cũng lμ những biện pháp cần thiết để giảm tần suất phải nhập viện điều trị.

- Đỏ mắt do các nguyên nhân hiếm gặp khác: Bệnh nhân th−ờng đến muộn vμ đến khám ở tuyến cuối do những nguyên nhân rất đặc thù: viêm củng mạc, viêm tổ chức hốc mắt, thông động tĩnh mạch cảnh xoang hang...

Đỏ mắt xem ra cũng không hẳn lμ giản đơn vμ vô hại. Do vậy không nên chủ quan khi thấy đỏ mắt.

XII. PHòNG CHốNG BệNH NHIễM Ký SINH TRùNG

Những loại ký sinh trùng th−ờng gặp lμ: Giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, sán lá gan, sán lá phổi...

Ký sinh trùng xâm nhập vμo cơ thể ng−ời bằng nhiều cách khác nhau nh−ng chủ yếu lμ qua đ−ờng ăn uống vμ qua da. Sau khi xâm nhập vμo cơ thể, nó có thể gây hại cho bất kỳ cơ quan nμo, thông th−ờng nó lμm cho cơ thể suy dinh d−ỡng, trở nên gầy gò, thiếu máu, ngăn cản sự phát triển của trẻ em, lμm rối loạn chức năng tiêu hóa, thậm chí nó còn có thể gây ra những bệnh nguy hiểm đến tính mạng nh−: Xơ gan, phù não, thủng ruột... Do đó phải hết sức đề phòng nhiễm ký sinh trùng.

Biện pháp phòng bệnh nhiễm ký sinh trùng: 1. Phải lμm tốt công tác điều tra dịch tễ học, ở những vùng có dịch phải tiến hμnh tổng điều tra, đánh giá để loại bỏ những nguồn lây nhiễm.

2. Tăng c−ờng các biện pháp để diệt vi trùng gây bệnh nh−: Xử lý tốt nguồn phân vμ n−ớc thải, lμm vệ sinh, phun thuốc khử trùng khu vực nhμ

tiêu th−ờng xuyên. Không cho vi trùng gây bệnh lμm ô nhiễm môi tr−ờng nguồn n−ớc.

Bên cạnh đó thì mất cân bằng dinh d−ỡng, tiêu thụ mỡ động vật quá nhiều, dùng kháng sinh bừa bãi cũng lμ nguyên nhân khả dĩ của sự gia tăng nμy.

Viêm kết mạc dị ứng có 3 dạng: viêm kết mạc mùa xuân, viêm kết mạc cơ địa dị ứng vμ viêm kết mạc có nhú khổng lồ. Hai dạng đầu th−ờng xuất hiện trên ng−ời có cơ địa dị ứng, gây bệnh sớm ngay trong 10 năm đầu đời. Dạng thứ 3 liên quan đến việc mang kính tiếp xúc. Chẩn đoán xác định khá phức tạp. Nh−ng bù lại chúng ta cần chú ý hai điểm mấu chốt: bệnh nhân đến viện chủ yếu do ngứa mắt, điều trị bằng n−ớc mắt nhân tạo vμ

thuốc kháng dị ứng nhỏ mắt đem lại dễ chịu nhanh cho ng−ời bệnh.

Các thuốc điều trị dị ứng nói chung vμ dị ứng tại mắt nói riêng đã thu đ−ợc rất nhiều thμnh công. Các thuốc kháng histamin loại nhỏ mắt, thuốc ức chế giải phóng hạt từ d−ỡng bμo, cyclosporin lần l−ợt ra đời nhằm xoa dịu cái ngứa của bệnh nhân. Tránh nóng, tránh tiếp xúc với dị nguyên, giải mẫn cảm đặc hiệu cũng lμ những biện pháp cần thiết để giảm tần suất phải nhập viện điều trị.

- Đỏ mắt do các nguyên nhân hiếm gặp khác: Bệnh nhân th−ờng đến muộn vμ đến khám ở tuyến cuối do những nguyên nhân rất đặc thù: viêm củng mạc, viêm tổ chức hốc mắt, thông động tĩnh mạch cảnh xoang hang...

Đỏ mắt xem ra cũng không hẳn lμ giản đơn vμ vô hại. Do vậy không nên chủ quan khi thấy đỏ mắt.

XII. PHòNG CHốNG BệNH NHIễM Ký SINH TRùNG

Những loại ký sinh trùng th−ờng gặp lμ: Giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, sán lá gan, sán lá phổi...

Ký sinh trùng xâm nhập vμo cơ thể ng−ời bằng nhiều cách khác nhau nh−ng chủ yếu lμ qua đ−ờng ăn uống vμ qua da. Sau khi xâm nhập vμo cơ thể, nó có thể gây hại cho bất kỳ cơ quan nμo, thông th−ờng nó lμm cho cơ thể suy dinh d−ỡng, trở nên gầy gò, thiếu máu, ngăn cản sự phát triển của trẻ em, lμm rối loạn chức năng tiêu hóa, thậm chí nó còn có thể gây ra những bệnh nguy hiểm đến tính mạng nh−: Xơ gan, phù não, thủng ruột... Do đó phải hết sức đề phòng nhiễm ký sinh trùng.

Biện pháp phòng bệnh nhiễm ký sinh trùng: 1. Phải lμm tốt công tác điều tra dịch tễ học, ở những vùng có dịch phải tiến hμnh tổng điều tra, đánh giá để loại bỏ những nguồn lây nhiễm.

2. Tăng c−ờng các biện pháp để diệt vi trùng gây bệnh nh−: Xử lý tốt nguồn phân vμ n−ớc thải, lμm vệ sinh, phun thuốc khử trùng khu vực nhμ

tiêu th−ờng xuyên. Không cho vi trùng gây bệnh lμm ô nhiễm môi tr−ờng nguồn n−ớc.

3. Bảo quản tốt thực phẩm, nguồn n−ớc dùng. 4. Cải tiến ph−ơng pháp bón phân vμ biện pháp canh tác, nâng cao ý thức bảo vệ cá nhân nh− khi đi lμm đồng thì không nên đi chân đất mμ phải đi ủng để đề phòng các loại ký sinh trùng có thể xâm nhập vμo cơ thể.

5. Triển khai công tác tuyên truyền giáo dục lối sống hợp vệ sinh cho mọi ng−ời, đặc biệt lμ trẻ em, để mọi ng−ời hiểu rõ đ−ợc ph−ơng thức truyền bệnh của ký sinh trùng vμ những cách đề phòng, hình thμnh thói quen vệ sinh nh−: đi vệ sinh đúng nơi quy định, rửa tay tr−ớc khi ăn... Với những loại rau quả sống phải rửa thật sạch tr−ớc khi ăn, không ăn các loại thịt, cá sống...

XIII. PHòNG CHốNG BệNH AIDS

AIDS có nghĩa lμ hội chứng suy giảm miễn dịch do virut HIV gây nên. Sau khi xâm nhập vμo cơ thể, virut HIV sẽ phá hủy chức năng miễn dịch của cơ thể, lμm cho khả năng chống bệnh của cơ thể suy yếu, cơ thể có thể bị các thứ bệnh hoμnh

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)