Xử trí khi bị sét đánh

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 76 - 78)

a) Nếu nh− bạn cảm thấy tóc bị dựng lên, hoặc

ng−ời sởn gai ốc nh− bị kiến bò thì có thể lμ đã bị sét đánh rồi, phải lập tức nằm xuống, lấy tay che tai vμ tháo những đồ trang sức bằng kim loại ra khỏi ng−ời.

b) Khi bị sét đánh bị th−ơng hoặc sốc nặng nh−ng trên ng−ời không mang điện thì có thể tiến hμnh cấp cứu cho nạn nhân.

c) Nếu nh− nạn nhân ngừng thở, tim ngừng đập thì phải áp dụng kỹ thuật phục hồi tim phổi (kỹ thuật CPR). Đồng thời phải nhanh chóng gọi xe cấp cứu.

II. Đề phòng sét đánh vμo nhμ nh− thế nμo

1. Phải chú ý khi chọn địa điểm để xây nhμ. Không nên xây nhμ ở những nơi th−ờng xuyên bị sét đánh nh− những vùng đất thấp, khu vực gần hầm mỏ kim loại, những nơi có mực n−ớc cao, nơi tiếp giáp với s−ờn đồi, ruộng n−ớc...

2. Không nên xây nhμ có hình nhọn, vì đỉnh nhọn rất dễ bị sét đánh. Với những nhμ cao tầng (gồm cả ống khói) phải đ−ợc lắp những thiết bị phòng tránh sét.

3. Cửa sổ nhμ phải đ−ợc lắp kính, có thể chắn đ−ợc gió vμ đề phòng sét có thể đánh vμo nhμ.

4. Chú ý bố trí nguồn điện trong nhμ. Vị trí đèn, ổ cắm điện không nên ở quá gần đầu gi−ờng,

thiết bị chống sét; không đ−ợc đứng gần sông hồ... hoặc ở trên thuyền nhỏ; cμng phải tránh xa những vật bằng kim loại nh− đ−ờng ray tμu hỏa, hμng rμo sắt...

b) Khi có sấm sét mμ không kịp chạy ra khỏi những vật thể cao, thì phải tìm những vật khô, cách điện đặt xuống đất vμ đứng trên đó, không b−ớc chân xuống đất.

c) Nếu nh− ở bên ngoμi mμ không có chỗ để tránh thì phải ngồi xuống, nhón hai chân, không nằm xuống đất, phải lμm cho phần tiếp xúc của ng−ời với mặt đất lμ nhỏ nhất. Không đ−ợc cầm nắm những vật bằng kim loại nh− ô có cán kim loại, cuốc, xẻng...

d) Khi gặp sấm sét nguy hiểm thì nên dừng b−ớc vμ ngồi xuống, mặc áo m−a vμo thì hiệu quả chống sét cμng cao; đặc biệt khi ở ngoμi trời thì không nên đứng thμnh nhóm ng−ời gần nhau, nên giữ khoảng cách vμi mét, không nên đi chân đất, đi xe đạp, xe máy...

e) Khi gặp những cột điện cao thế bị sét đánh đổ thì phải hết sức cẩn thận; nhận thấy thật an toμn rồi mới đ−ợc đi qua.

f) Khi bên ngoμi đang có sấm sét thì tốt nhất lμ

không nên sử dụng điện thoại di động.

3. Xử trí khi bị sét đánh

a) Nếu nh− bạn cảm thấy tóc bị dựng lên, hoặc

ng−ời sởn gai ốc nh− bị kiến bò thì có thể lμ đã bị sét đánh rồi, phải lập tức nằm xuống, lấy tay che tai vμ tháo những đồ trang sức bằng kim loại ra khỏi ng−ời.

b) Khi bị sét đánh bị th−ơng hoặc sốc nặng nh−ng trên ng−ời không mang điện thì có thể tiến hμnh cấp cứu cho nạn nhân.

c) Nếu nh− nạn nhân ngừng thở, tim ngừng đập thì phải áp dụng kỹ thuật phục hồi tim phổi (kỹ thuật CPR). Đồng thời phải nhanh chóng gọi xe cấp cứu.

II. Đề phòng sét đánh vμo nhμ nh− thế nμo

1. Phải chú ý khi chọn địa điểm để xây nhμ. Không nên xây nhμ ở những nơi th−ờng xuyên bị sét đánh nh− những vùng đất thấp, khu vực gần hầm mỏ kim loại, những nơi có mực n−ớc cao, nơi tiếp giáp với s−ờn đồi, ruộng n−ớc...

2. Không nên xây nhμ có hình nhọn, vì đỉnh nhọn rất dễ bị sét đánh. Với những nhμ cao tầng (gồm cả ống khói) phải đ−ợc lắp những thiết bị phòng tránh sét.

3. Cửa sổ nhμ phải đ−ợc lắp kính, có thể chắn đ−ợc gió vμ đề phòng sét có thể đánh vμo nhμ.

4. Chú ý bố trí nguồn điện trong nhμ. Vị trí đèn, ổ cắm điện không nên ở quá gần đầu gi−ờng,

khi có m−a to, sấm sét tốt nhất lμ tắt hết các thiết bị điện nh− ti vi, máy tính... vμ nên lắp những công tắc tự động.

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)