Phòng bệnh AIDS

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 62)

Tỷ lệ tử vong của bệnh AIDS rất cao, gần nh−

lμ 100%; hiện nay vẫn ch−a có ph−ơng pháp để chữa khỏi hoμn toμn bệnh AIDS. Vì vậy, phòng bệnh lμ biện pháp quan trọng nhất để khống chế sự lây truyền của bệnh AIDS. Nếu mỗi ng−ời có ý thức tự bảo vệ mình, không để virut truyền từ ng−ời nμy sang ng−ời khác thì hoμn toμn có thể tránh đ−ợc sự tấn công của căn bệnh nguy hiểm nμy (vì cơ thể ng−ời không thể tự sinh ra virut HIV). Để phòng bệnh phải lμm tốt:

- Thứ nhất, phải giữ thủy chung về tình dục, không quan hệ tình dục bừa bãi với nhiều ng−ời, nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.

- Thứ hai, không nên truyền máu vμ các chế phẩm từ máu ch−a qua xét nghiệm.

- Thứ ba, không sử dụng ma túy, không sử dụng chung bơm kim tiêm khi tiêm chích, khi giúp ng−ời có HIV xử lý vết th−ơng phải đeo găng tay vμ dùng thuốc khử trùng để diệt virut, không đ−ợc để mình bị th−ơng, nếu nh− phát hiện mình bị th−ơng thì phải nặn vμ thấm hết máu ở vết th−ơng, sau đó sát trùng vết th−ơng bằng cồn...

XIV. PHòNG CHốNG BệNH lây qua ĐƯờNG TìNH DụC

Bệnh lây qua đ−ờng tình dục (STD) lμ tình trạng nhiễm trùng hoặc bệnh tật đ−ợc truyền từ ng−ời nọ sang ng−ời kia do nhiều tác nhân lây truyền, thông th−ờng lan truyền qua hoạt động tình dục.

Những bệnh lây qua đ−ờng tình dục th−ờng gặp lμ: Lậu, giang mai, HPV (loại vi khuẩn gây mụn vùng sinh dục), chlammydia, trùng roi, viêm gan B, viêm gan C, AIDS...

Bệnh lây qua đ−ờng tình dục có thể do vi khuẩn, vi rút vμ kí sinh trùng gây ra.

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)