a) Tiêm phòng bằng loại thuốc chế từ tế bμo thận khỉ (biệt d−ợc lμ Verorab).
vong khoảng 2 tuần vμ gần nh− 100% bệnh nhân lên cơn dại đều bị tử vong.
1. Biện pháp dự phòng vμ chữa trị:
a) Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân, có biện pháp để hạn chế nuôi chó, mèo vμ phải tiêm vắcxin phòng dại định kỳ cho chó, mèo.
b) Ngay sau khi bị chó dại hoặc mèo (bị nghi lμ
dại) cắn, thì phải lập tức tiến hμnh buộc garo, tr−ờng hợp cần thiết có thể phải dùng dao mở rộng vết th−ơng để cho máu độc chảy ra (nh−ng không khâu ngay), rửa thật sạch vết th−ơng với xμ phòng đặc 20% vμ sau cùng lμ rửa bằng thuốc tím pha loãng tỉ lệ 1/10.000 (phải tiến hμnh lμm xong các việc nói trên sau khi bị chó, mèo cắn khoảng 2 giờ đồng hồ).
c) Sau khi xử lý vết th−ơng xong thì phải nhanh chóng đ−a bệnh nhân đến bệnh viện hoặc các trung tâm y tế khống chế dịch bệnh để tiêm vắcxin phòng dại.
2. Khi bị chó cắn
Khi bị chó cắn sứt da (chó của nhμ ng−ời quen không chắc có bị dại hay không), nên xử lý vết th−ơng nh− thế nμo thì tốt nhất? Có nhất thiết phải tiêm phòng bệnh dại không? Thời gian chậm nhất để thực hiện việc tiêm phòng lμ khi nμo? Cách thức tiêm phòng? ở đâu có dịch vụ nμy vμ
chi phí lμ bao nhiêu?
Khi bị chó hoặc súc vật cắn, cần phải xử trí vết th−ơng theo trình tự nh− sau:
- Rửa sạch vết cắn nhiều lần với xμ phòng đặc hoặc các chất giặt tẩy khác, rửa vết th−ơng d−ới vòi n−ớc mạnh ít nhất 5 phút, lấy bỏ hết dị vật vμ mô dập nát.
- Sát trùng vết th−ơng bằng dung dịch cồn 70% hoặc dung dịch iốt. Không khâu kín vết cắn hoặc băng quá kín.
- Dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng vết cắn.
- Đề phòng uốn ván bằng huyết thanh kháng độc tố (SAT) vμ vắcxin (Tetavax).
Nếu bị chó cắn dù không biết lμ chó dại hay không cũng nên chủng ngừa sớm trong vòng 2 ngμy thì hiệu quả phòng bệnh rất cao, chủng ngừa chậm thì hiệu quả sẽ giảm nh−ng vẫn phải chủng ngừa.
- Đối với con chó cắn ng−ời, nếu còn sống nên nhốt vμ theo dõi nó trong 10 ngμy, nếu chó vẫn còn khoẻ mạnh thì có thể ng−ng các biện pháp điều trị. Nếu chó bị đập chết, nên cắt đầu chó để xét nghiệm xác định bệnh dại.
3. Phác đồ tiêm phòng dại
a) Tiêm phòng bằng loại thuốc chế từ tế bμo thận khỉ (biệt d−ợc lμ Verorab).
mỗi lần 1ml thuốc có chứa 2,5UI hoạt tính. Tiêm vμo các ngμy 0, 3, 7, 14 vμ 28.
Giá của Verorab hiện nay khoảng 170.000đ/liều 1ml. Hiện nay ng−ời ta áp dụng phác đồ tiêm trong da 0,1ml Verorab x 2 lần, mỗi lần 1 tay khác nhau vμo các ngμy 0, 3, 7, sau đó tiêm nhắc 0,1ml vμo ngμy 30 vμ 90 cũng cho kết quả tốt mμ
lại tiết kiệm chi phí hơn nhiều.
b) Tiêm phòng bằng thuốc chế từ tế bμo não chuột còn bú (vắcxin Fuenzalida).
Tiêm từ 4 đến 6 lần, cách 2 ngμy tiêm 1 lần, mỗi lần 0,2ml. Trẻ em cũng tiêm 4 đến 6 lần, mỗi lần 0,1ml, cách 2 ngμy tiêm 1 lần, tiêm trong da.
Ưu điểm của vắcxin nμy lμ rẻ, dễ sản xuất nh−ng vẫn còn 1 tỷ lệ phản ứng thuốc. Giá của mỗi liều tiêm khoảng 10.000đ/liều.
Nếu vết cắn ở đầu, mặt, cổ, bộ phận sinh dục; vết cắn sâu hoặc cắn nhiều chỗ; niêm mạc bị chó nghi dại liếm; trẻ em tiếp xúc với siêu vi dại thì phải tiêm thêm huyết thanh kháng dại (SAR, serum antirabique). Liều dùng lμ 20 đơn vị/kg cơ thể (đối với huyết thanh bμo chế từ huyết thanh ng−ời) vμ 40 đơn vị/kg (đối với huyết thanh bμo chế từ huyết thanh ngựa). Chia lμm nhiều liều tiêm sâu vμo xung quanh vết cắn, liều thuốc còn lại tiêm bắp.
SAR th−ờng đ−ợc tiêm ở mông, tiêm ngay ngμy đầu tiên bị cắn cùng lúc với vắcxin phòng dại.
Không đ−ợc tiêm cả 2 loại vắcxin vμ huyết thanh kháng dại ở cùng một vị trí gần nhau, không dùng cùng kim vμ ống chích cho 2 loại thuốc để tránh bị trung hoμ thuốc.
Bạn có thể đến Trung tâm y tế dự phòng, Đội vệ sinh phòng dịch các quận, huyện để tiêm phòng dại.
Theo quy định của Bộ Y tế, phải theo dõi con chó hoặc con mèo cắn ng−ời trong thời gian 7-10 ngμy. Nếu con vật có biểu hiện nghi ngờ bị bệnh dại thì ng−ời bị cắn phải kịp thời đến trạm vệ sinh phòng dịch gần nhất để tiêm vắcxin chống dại đúng quy định của Bộ Y tế.
Trong điều kiện cần thiết, có thể bắt chó hoặc mèo cắn ng−ời đến các Chi cục Thú y tỉnh để chẩn đoán xác định xem có bị dại hay không.
Ngoμi ph−ơng pháp tạo miễn dịch chủ động cho cơ thể chống virut dại, ch−a có một hóa d−ợc nμo vμ bμi thuốc gia truyền nμo có thể điều trị đ−ợc bệnh dại cho ng−ời vμ thú vật.
c) Chú ý khi nuôi chó, mèo vμ thú cảnh khác. Chó, mèo vμ thú cảnh khác mμ chúng ta nuôi, khi thấy có thay đổi bất th−ờng nghi bị dại thì phải theo dõi vμ xử lý kịp thời.
Chó phải nhốt trong phạm vi nhμ ở. Khi dắt chó ra đ−ờng phải có rọ mõm đề phòng cắn ng−ời.
Khi chăm sóc chó, phải đề phòng không để chúng cắn. Lỡ bị cắn thì phải kịp thời đến y tế để khám vμ xử lý.
mỗi lần 1ml thuốc có chứa 2,5UI hoạt tính. Tiêm vμo các ngμy 0, 3, 7, 14 vμ 28.
Giá của Verorab hiện nay khoảng 170.000đ/liều 1ml. Hiện nay ng−ời ta áp dụng phác đồ tiêm trong da 0,1ml Verorab x 2 lần, mỗi lần 1 tay khác nhau vμo các ngμy 0, 3, 7, sau đó tiêm nhắc 0,1ml vμo ngμy 30 vμ 90 cũng cho kết quả tốt mμ
lại tiết kiệm chi phí hơn nhiều.
b) Tiêm phòng bằng thuốc chế từ tế bμo não chuột còn bú (vắcxin Fuenzalida).
Tiêm từ 4 đến 6 lần, cách 2 ngμy tiêm 1 lần, mỗi lần 0,2ml. Trẻ em cũng tiêm 4 đến 6 lần, mỗi lần 0,1ml, cách 2 ngμy tiêm 1 lần, tiêm trong da.
Ưu điểm của vắcxin nμy lμ rẻ, dễ sản xuất nh−ng vẫn còn 1 tỷ lệ phản ứng thuốc. Giá của mỗi liều tiêm khoảng 10.000đ/liều.
Nếu vết cắn ở đầu, mặt, cổ, bộ phận sinh dục; vết cắn sâu hoặc cắn nhiều chỗ; niêm mạc bị chó nghi dại liếm; trẻ em tiếp xúc với siêu vi dại thì phải tiêm thêm huyết thanh kháng dại (SAR, serum antirabique). Liều dùng lμ 20 đơn vị/kg cơ thể (đối với huyết thanh bμo chế từ huyết thanh ng−ời) vμ 40 đơn vị/kg (đối với huyết thanh bμo chế từ huyết thanh ngựa). Chia lμm nhiều liều tiêm sâu vμo xung quanh vết cắn, liều thuốc còn lại tiêm bắp.
SAR th−ờng đ−ợc tiêm ở mông, tiêm ngay ngμy đầu tiên bị cắn cùng lúc với vắcxin phòng dại.
Không đ−ợc tiêm cả 2 loại vắcxin vμ huyết thanh kháng dại ở cùng một vị trí gần nhau, không dùng cùng kim vμ ống chích cho 2 loại thuốc để tránh bị trung hoμ thuốc.
Bạn có thể đến Trung tâm y tế dự phòng, Đội vệ sinh phòng dịch các quận, huyện để tiêm phòng dại.
Theo quy định của Bộ Y tế, phải theo dõi con chó hoặc con mèo cắn ng−ời trong thời gian 7-10 ngμy. Nếu con vật có biểu hiện nghi ngờ bị bệnh dại thì ng−ời bị cắn phải kịp thời đến trạm vệ sinh phòng dịch gần nhất để tiêm vắcxin chống dại đúng quy định của Bộ Y tế.
Trong điều kiện cần thiết, có thể bắt chó hoặc mèo cắn ng−ời đến các Chi cục Thú y tỉnh để chẩn đoán xác định xem có bị dại hay không.
Ngoμi ph−ơng pháp tạo miễn dịch chủ động cho cơ thể chống virut dại, ch−a có một hóa d−ợc nμo vμ bμi thuốc gia truyền nμo có thể điều trị đ−ợc bệnh dại cho ng−ời vμ thú vật.
c) Chú ý khi nuôi chó, mèo vμ thú cảnh khác. Chó, mèo vμ thú cảnh khác mμ chúng ta nuôi, khi thấy có thay đổi bất th−ờng nghi bị dại thì phải theo dõi vμ xử lý kịp thời.
Chó phải nhốt trong phạm vi nhμ ở. Khi dắt chó ra đ−ờng phải có rọ mõm đề phòng cắn ng−ời.
Khi chăm sóc chó, phải đề phòng không để chúng cắn. Lỡ bị cắn thì phải kịp thời đến y tế để khám vμ xử lý.
Không đ−ợc thả rông chó để tránh sự lây nhiễm virut dại từ chó dại, mèo dại vμ các thú khác bị dại. Chó chết vì bệnh dại phải đem chôn hoặc đốt xác.
XI. PHòNG CHốNG BệNH ĐAU MắT Đỏ
Đau mắt đỏ lμ một thuật ngữ có tính chất dân gian nhiều hơn lμ khái niệm bệnh học chính thống. Nhân dân cho rằng đau mắt đỏ nghĩa lμ thấy mắt đỏ hơn bình th−ờng kèm theo những khó chịu không trầm trọng lắm ví nh− cộm, rát, ra dử, ngứa, đau nhức ít hoặc không đau nhức, thị lực không giảm hoặc giảm không đáng kể.
Trong y học, bệnh đau mắt đỏ còn gọi lμ bệnh viêm kết mạc, đây lμ bệnh rất phổ biến vμ có tính truyền nhiễm cao, biểu hiện lμ mắt ngứa, nóng rát mắt, đau, có cảm giác cộm mắt, nhìn mờ, sợ ánh sáng, chảy n−ớc mắt, mi mắt s−ng nhẹ, kết mạc mắt sung huyết, phù. Bệnh kéo dμi khoảng từ 1 đến 2 tuần.