a) Ngộ độc thực phẩm do virut gây ra: Lμ loại ngộ độc thực phẩm do ăn phải những thực phẩm có chứa vi khuẩn hoặc độc tố của vi khuẩn. ở
n−ớc ta, do điều kiện vệ sinh ăn uống còn kém, thức ăn chủ yếu lμ thịt gia súc gia cầm phần lớn ch−a đ−ợc kiểm dịch, do đó loại ngộ độc nμy t−ơng đối phổ biến.
b) Ngộ độc do bμo tử nấm mốc, nấm men: Nấm mốc, nấm men th−ờng sinh tr−ởng, phát triển ở các loại ngũ cốc, l−ơng thực để lâu tạo nên các chất độc. Khi ăn phải những loại ngũ cốc, l−ơng thực nμy có thể dẫn tới bị ngộ độc.
c) Do ăn phải thịt động vật độc: Lμ loại ngộ độc thực phẩm sau khi ăn phải thịt các loại động vật mμ bản thân loại động vật đó đã chứa sẵn những chất độc nh− cá nóc, các loại nhuyễn thể...
d) Do ăn phải thực vật độc: Thông th−ờng do ăn phải những thực vật có chứa sẵn chất độc hoặc
bệnh đã bùng phát, những ng−ời tiếp xúc với ng−ời bệnh mμ thời gian tiêm chủng phòng bệnh không đủ 2 tuần thì phải dùng một số loại kháng sinh virut dự phòng.
- Tăng c−ờng công tác tuyên truyền kiến thức về bệnh cúm cho mọi ng−ời, phải ăn chín uống sôi, không ăn thịt các loại gia cầm chết vμ phải hạn chế tiếp xúc với gia cầm.
- Các biện pháp phòng ngừa khác nh− súc miệng bằng n−ớc của một số loại cây thuốc, tỏi, n−ớc muối, giữ ấm cơ thể, phòng ở phải thông thoáng, tăng c−ờng rèn luyện sức khỏe để tăng sức đề kháng, chú trọng vấn đề dinh d−ỡng, nghỉ ngơi hợp lý, tăng c−ờng thể chất, tắm nắng... đó lμ những biện pháp hiệu quả để phòng ngừa bệnh.
Ban đầu, bệnh cúm gia cầm chỉ có thể lan truyền ở các loại gia cầm. Nh−ng sau nμy, một số virut có thể biến đổi để xâm nhập vμo cơ thể ng−ời chủ yếu lμ qua đ−ờng hô hấp, có thể thông qua tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bị nhiễm virut hoặc lây nhiễm trên thức ăn, dụng cụ, n−ớc chứa virut... Tuy có những lo ngại về việc virut cúm gia cầm có thể lây từ ng−ời sang ng−ời vμ hiện ng−ời ta đang tìm thêm các nguồn lây khác, nh−ng tổ chức WHO vẫn ch−a có bằng chứng về việc virut có thể lây từ ng−ời sang ng−ời.
VIII. PHòNG CHốNG NGộ ĐộC THựC PHẩM
Hầu nh− tất cả những triệu chứng ngộ độc cấp tính ở ng−ời khỏe mạnh sau khi ăn phải những thực phẩm chứa chất độc (nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chất gây ngộ độc), y học gọi lμ ngộ độc thực phẩm.
1. Các loại ngộ độc thực phẩm
a) Ngộ độc thực phẩm do virut gây ra: Lμ loại ngộ độc thực phẩm do ăn phải những thực phẩm có chứa vi khuẩn hoặc độc tố của vi khuẩn. ở
n−ớc ta, do điều kiện vệ sinh ăn uống còn kém, thức ăn chủ yếu lμ thịt gia súc gia cầm phần lớn ch−a đ−ợc kiểm dịch, do đó loại ngộ độc nμy t−ơng đối phổ biến.
b) Ngộ độc do bμo tử nấm mốc, nấm men: Nấm mốc, nấm men th−ờng sinh tr−ởng, phát triển ở các loại ngũ cốc, l−ơng thực để lâu tạo nên các chất độc. Khi ăn phải những loại ngũ cốc, l−ơng thực nμy có thể dẫn tới bị ngộ độc.
c) Do ăn phải thịt động vật độc: Lμ loại ngộ độc thực phẩm sau khi ăn phải thịt các loại động vật mμ bản thân loại động vật đó đã chứa sẵn những chất độc nh− cá nóc, các loại nhuyễn thể...
d) Do ăn phải thực vật độc: Thông th−ờng do ăn phải những thực vật có chứa sẵn chất độc hoặc
do cách chế biến không đúng, ch−a lμm mất hết chất độc nên trúng độc. Những loại thực vật độc th−ờng gặp lμ một số loại đậu, khoai tây mọc mầm, những loại có thể gây tử vong gồm: nấm độc, cμ độc, bạch quả, lá ngón...
e) Do ô nhiễm các chất hóa học: Lμ loại ngộ độc do ăn phải thực phẩm có chứa các chất hóa học có độc tính. Đặc điểm của loại ngộ độc nμy lμ: việc phát bệnh liên quan đến thời gian vμ l−ợng thực phẩm đã ăn. Thông th−ờng thì triệu chứng trúng độc phát sau khi ăn không lâu, th−ờng có biểu hiện lâm sμng ở nhiều ng−ời.