Phòng ngừa vμ khống chế bệnh cúm lây lan giữa ng−ời vμ động vật

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 40 - 42)

lan giữa ng−ời vμ động vật

Đó lμ một loại bệnh truyền nhiễm mới, do virut gây cảm cúm ở động vật xâm nhập vμo gây bệnh

cho cơ thể ng−ời. Bệnh truyền nhiễm ở động vật chính lμ nguồn gây bệnh cúm cho ng−ời, trong thế kỷ XX thế giới có 4 đại dịch cúm thì 3 lần đều lμ

do động vật gây nên.

Biện pháp phòng ngừa:

- Cá nhân tăng c−ờng giữ vệ sinh vμ tự phòng ngừa. Giữ vệ sinh cá nhân, tạo thμnh thói quen vệ sinh tốt, ví dụ khi ho hoặc hắt hơi thì phải lấy tay, hoặc khăn để che miệng, mũi; th−ờng xuyên rửa tay, tránh dùng tay tiếp xúc với mắt, miệng, mũi. Chú ý rèn luyện sức khỏe vμ bổ sung dinh d−ỡng. Chỗ ở phải bảo đảm thoáng mát, thông gió, tránh tiếp xúc vμ phải cách ly với ng−ời bệnh. Trong thời gian có dịch thì hạn chế đến những nơi công cộng, những nơi đông ng−ời; nên uống một số loại lá vμ rễ cây thuốc có tính mát thay trμ, nh− kim ngân hoa, đại thanh, quán chúng, rễ cây bản lam...

- Khi phát hiện bệnh nhân có sức đề kháng kém, nhất lμ trẻ em vμ ng−ời giμ thì phải đ−a ngay đến các cơ sở y tế để điều trị, đề phòng có thể dẫn đến gây biến chứng nguy hiểm nh−

viêm phổi...

- Dự phòng miễn dịch lμ một trong những biện pháp chủ yếu để phòng ngừa vμ khống chế bệnh cúm. Tr−ớc khi đại dịch bùng phát, phải đi tiêm chủng kịp thời, đặc biệt lμ với ng−ời giμ, trẻ em vμ

b) Cắt đứt con đ−ờng truyền bệnh. Phải tiến hμnh khử trùng chuồng trại gia cầm, máng ăn của gia súc, gia cầm ở mọi gia đình vμ đơn vị chăn nuôi... cô lập những chuồng trại ở nơi có dịch cúm gia cầm, tiêu hủy hoặc chôn sâu những con vật bị mắc bệnh; tiến hμnh cách ly với bệnh nhân ở các bệnh viện tiếp nhận bệnh nhân, phải tiến hμnh khử trùng tiêu độc ở phòng khám vμ chữa bệnh, phòng bệnh. Rửa sạch, khử trùng những đồ dùng, vật dụng y tế của ng−ời bệnh, các y bác sĩ cũng phải tiến hμnh phòng bệnh.

c) Thực hiện nếp sống lμnh mạnh, tích cực rèn luyện sức khỏe hằng ngμy, tránh lμm việc quá sức, không đ−ợc hút thuốc. Khi phát hiện dịch bệnh thì không đ−ợc tiếp xúc với gia cầm, đặc biệt lμ không ăn thịt gia cầm nhiễm bệnh. Những ng−ời tiếp xúc th−ờng xuyên với bệnh nhân phải đ−ợc uống thuốc phòng trừ mầm bệnh (Amantadine).

d) Tiêm vắcxin phòng bệnh. Hiện nay đã có vắcxin phòng chống cúm H1N1, H3N2 vμ cả thuốc phòng H5N1, do đó tiêm phòng lμ biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất.

3. Phòng ngừa vμ khống chế bệnh cúm lây lan giữa ng−ời vμ động vật lan giữa ng−ời vμ động vật

Đó lμ một loại bệnh truyền nhiễm mới, do virut gây cảm cúm ở động vật xâm nhập vμo gây bệnh

cho cơ thể ng−ời. Bệnh truyền nhiễm ở động vật chính lμ nguồn gây bệnh cúm cho ng−ời, trong thế kỷ XX thế giới có 4 đại dịch cúm thì 3 lần đều lμ

do động vật gây nên.

Biện pháp phòng ngừa:

- Cá nhân tăng c−ờng giữ vệ sinh vμ tự phòng ngừa. Giữ vệ sinh cá nhân, tạo thμnh thói quen vệ sinh tốt, ví dụ khi ho hoặc hắt hơi thì phải lấy tay, hoặc khăn để che miệng, mũi; th−ờng xuyên rửa tay, tránh dùng tay tiếp xúc với mắt, miệng, mũi. Chú ý rèn luyện sức khỏe vμ bổ sung dinh d−ỡng. Chỗ ở phải bảo đảm thoáng mát, thông gió, tránh tiếp xúc vμ phải cách ly với ng−ời bệnh. Trong thời gian có dịch thì hạn chế đến những nơi công cộng, những nơi đông ng−ời; nên uống một số loại lá vμ rễ cây thuốc có tính mát thay trμ, nh− kim ngân hoa, đại thanh, quán chúng, rễ cây bản lam...

- Khi phát hiện bệnh nhân có sức đề kháng kém, nhất lμ trẻ em vμ ng−ời giμ thì phải đ−a ngay đến các cơ sở y tế để điều trị, đề phòng có thể dẫn đến gây biến chứng nguy hiểm nh−

viêm phổi...

- Dự phòng miễn dịch lμ một trong những biện pháp chủ yếu để phòng ngừa vμ khống chế bệnh cúm. Tr−ớc khi đại dịch bùng phát, phải đi tiêm chủng kịp thời, đặc biệt lμ với ng−ời giμ, trẻ em vμ

bệnh đã bùng phát, những ng−ời tiếp xúc với ng−ời bệnh mμ thời gian tiêm chủng phòng bệnh không đủ 2 tuần thì phải dùng một số loại kháng sinh virut dự phòng.

- Tăng c−ờng công tác tuyên truyền kiến thức về bệnh cúm cho mọi ng−ời, phải ăn chín uống sôi, không ăn thịt các loại gia cầm chết vμ phải hạn chế tiếp xúc với gia cầm.

- Các biện pháp phòng ngừa khác nh− súc miệng bằng n−ớc của một số loại cây thuốc, tỏi, n−ớc muối, giữ ấm cơ thể, phòng ở phải thông thoáng, tăng c−ờng rèn luyện sức khỏe để tăng sức đề kháng, chú trọng vấn đề dinh d−ỡng, nghỉ ngơi hợp lý, tăng c−ờng thể chất, tắm nắng... đó lμ những biện pháp hiệu quả để phòng ngừa bệnh.

Ban đầu, bệnh cúm gia cầm chỉ có thể lan truyền ở các loại gia cầm. Nh−ng sau nμy, một số virut có thể biến đổi để xâm nhập vμo cơ thể ng−ời chủ yếu lμ qua đ−ờng hô hấp, có thể thông qua tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bị nhiễm virut hoặc lây nhiễm trên thức ăn, dụng cụ, n−ớc chứa virut... Tuy có những lo ngại về việc virut cúm gia cầm có thể lây từ ng−ời sang ng−ời vμ hiện ng−ời ta đang tìm thêm các nguồn lây khác, nh−ng tổ chức WHO vẫn ch−a có bằng chứng về việc virut có thể lây từ ng−ời sang ng−ời.

VIII. PHòNG CHốNG NGộ ĐộC THựC PHẩM

Hầu nh− tất cả những triệu chứng ngộ độc cấp tính ở ng−ời khỏe mạnh sau khi ăn phải những thực phẩm chứa chất độc (nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chất gây ngộ độc), y học gọi lμ ngộ độc thực phẩm.

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)