Biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 44 - 50)

a) Tăng c−ờng công tác tuyên truyền, giáo dục về vệ sinh an toμn thực phẩm cho ng−ời sản xuất thực phẩm.

b) Trong gia đình, phải để riêng các loại thực phẩm sống vμ chín.

c) Với những thực phẩm rau quả ăn sống thì phải rửa sạch, tiêu độc; không ăn thịt các loại động vật đã chết vì bệnh, không ăn các loại thực phẩm để lâu ngμy.

d) Với các loại thịt thì phải nấu chín kỹ mới đ−ợc ăn, thức ăn thừa thì phải nấu lại, tốt nhất bằng nồi áp suất.

e) Không ăn những loại động, thực vật lạ.

f) Với những loại thủy hải sản thì phải có

ph−ơng pháp bảo quản phù hợp vμ phải rửa sạch tr−ớc khi chế biến.

IX. PHòNG CHốNG BệNH NGộ ĐộC THứC ĂN

Thông th−ờng thời gian phát chứng bệnh ngộ độc thực phẩm rất nhanh vμ nguy hiểm, do đó có thể lμm nạn nhân mất n−ớc, mất chất điện giải nhanh dẫn đến trụy tim mạch vμ sốc, thậm chí còn có thể dẫn tới tử vong nhanh. Do vậy mọi ng−ời phải chú ý đề phòng ngộ độc thực phẩm. Khi xảy ra ngộ độc thực phẩm phải nhanh chóng đ−a bệnh nhân tới bệnh viện hoặc mời bác sĩ tới nhμ để cấp cứu. Nh−ng nếu nh− bệnh viện ở xa hoặc không mời đ−ợc bác sĩ thì phải có biện pháp sơ cứu tại nhμ, không để chất độc ngấm vμo cơ thể. Sau khi sơ cứu xong thì nhanh chóng đ−a bệnh nhân đến ngay các cơ sở y tế gần nhất.

Khi trong nhμ có ng−ời xuất hiện các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm nh− đau bụng, đi ngoμi, buồn nôn... thì có thể áp dụng các biện pháp xử trí d−ới đây:

1. Gây nôn: Trong khoảng từ 1 đến 2 giờ sau khi ăn phải nhanh chóng bằng nhiều cách lμm cho bệnh nhân nôn hết thức ăn ra nh− : dùng 20g muối ăn hòa với 200ml n−ớc sau đó đun sôi để nguội rồi cho bệnh nhân uống hết trong một lần.

do cách chế biến không đúng, ch−a lμm mất hết chất độc nên trúng độc. Những loại thực vật độc th−ờng gặp lμ một số loại đậu, khoai tây mọc mầm, những loại có thể gây tử vong gồm: nấm độc, cμ độc, bạch quả, lá ngón...

e) Do ô nhiễm các chất hóa học: Lμ loại ngộ độc do ăn phải thực phẩm có chứa các chất hóa học có độc tính. Đặc điểm của loại ngộ độc nμy lμ: việc phát bệnh liên quan đến thời gian vμ l−ợng thực phẩm đã ăn. Thông th−ờng thì triệu chứng trúng độc phát sau khi ăn không lâu, th−ờng có biểu hiện lâm sμng ở nhiều ng−ời.

2. Biện pháp phòng ngừa ngộ độc thực phẩm

a) Tăng c−ờng công tác tuyên truyền, giáo dục về vệ sinh an toμn thực phẩm cho ng−ời sản xuất thực phẩm.

b) Trong gia đình, phải để riêng các loại thực phẩm sống vμ chín.

c) Với những thực phẩm rau quả ăn sống thì phải rửa sạch, tiêu độc; không ăn thịt các loại động vật đã chết vì bệnh, không ăn các loại thực phẩm để lâu ngμy.

d) Với các loại thịt thì phải nấu chín kỹ mới đ−ợc ăn, thức ăn thừa thì phải nấu lại, tốt nhất bằng nồi áp suất.

e) Không ăn những loại động, thực vật lạ.

f) Với những loại thủy hải sản thì phải có

ph−ơng pháp bảo quản phù hợp vμ phải rửa sạch tr−ớc khi chế biến.

IX. PHòNG CHốNG BệNH NGộ ĐộC THứC ĂN

Thông th−ờng thời gian phát chứng bệnh ngộ độc thực phẩm rất nhanh vμ nguy hiểm, do đó có thể lμm nạn nhân mất n−ớc, mất chất điện giải nhanh dẫn đến trụy tim mạch vμ sốc, thậm chí còn có thể dẫn tới tử vong nhanh. Do vậy mọi ng−ời phải chú ý đề phòng ngộ độc thực phẩm. Khi xảy ra ngộ độc thực phẩm phải nhanh chóng đ−a bệnh nhân tới bệnh viện hoặc mời bác sĩ tới nhμ để cấp cứu. Nh−ng nếu nh− bệnh viện ở xa hoặc không mời đ−ợc bác sĩ thì phải có biện pháp sơ cứu tại nhμ, không để chất độc ngấm vμo cơ thể. Sau khi sơ cứu xong thì nhanh chóng đ−a bệnh nhân đến ngay các cơ sở y tế gần nhất.

Khi trong nhμ có ng−ời xuất hiện các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm nh− đau bụng, đi ngoμi, buồn nôn... thì có thể áp dụng các biện pháp xử trí d−ới đây:

1. Gây nôn: Trong khoảng từ 1 đến 2 giờ sau khi ăn phải nhanh chóng bằng nhiều cách lμm cho bệnh nhân nôn hết thức ăn ra nh− : dùng 20g muối ăn hòa với 200ml n−ớc sau đó đun sôi để nguội rồi cho bệnh nhân uống hết trong một lần.

Nếu nh− 1 lần không nôn đ−ợc thì có thể áp dụng nhiều lần. Hoặc có thể dùng 100g nghệ t−ơi giã lấy n−ớc rồi hòa với 200 ml n−ớc ấm rồi cho bệnh nhân uống; nếu nh− đã ăn phải thực phẩm tanh biến chất thì có thể áp dụng các cách nh− dùng đũa, ngón tay, lông ngỗng ngoáy vμo họng bệnh nhân để gây nôn.

2. Nếu nh− thời gian trúng độc đã qua 2 tiếng đồng hồ thì có thể dùng một số cách sau để thải chất độc ra khỏi cơ thể:

- Dùng 30g đại hoμng, sắc uống 1 lần. Nếu bệnh nhân lμ ng−ời giμ thì có thể dùng 20g Sodium Sulfate hòa với n−ớc nóng để uống, cũng có thể dùng 15g lá cây Senna (cây keo) sắc uống trong một lần

3. Giải độc: Nếu nh− ngộ độc do ăn phải các loại cá, tôm... bị biến chất thì có thể dùng 100ml dấm ăn, hòa với 200ml n−ớc uống trong một lần. Ngoμi ra có thể dùng 30g lá tía tô, 10g cam thảo sắc uống trong một lần. Nếu nh− uống phải các loại n−ớc bị biến chất hoặc những loại thuốc chống mốc thì cách cấp cứu tốt nhất lμ cho bệnh nhân uống sữa bò t−ơi hoặc những loại thức uống khác có chứa nhiều protein.

Nếu nh− áp dụng các biện pháp trên mμ bệnh nhân không đỡ hoặc bị ngộ độc quá nặng thì phải đ−a bệnh nhân đến bệnh viện điều trị cμng sớm cμng tốt.

An toμn trong gia đình:

- Không để thực phẩm tiếp xúc trực tiếp hoặc gần nơi ô nhiễm. Dùng ngay khi thức ăn vừa đ−ợc nấu chín. Không ăn hết thì phải đun sôi kỹ, sau đó để nguội cất trong tủ lạnh. Không rửa thực phẩm, dụng cụ ăn uống bằng n−ớc nhiễm bẩn vμ

phải luôn nấu thực phẩm chín kỹ.

- Không sử dụng thực phẩm khô đã bị mốc, nhất lμ các loại ngũ cốc. Trong những loại nμy có chứa độc tố vi nấm rất nguy hiểm.

- Uống n−ớc đã đun sôi vμ chỉ dùng n−ớc đã đun sôi để pha chế n−ớc giải khát, lμm kem, lμm đá.

- Rau quả phải rửa kỹ d−ới vòi n−ớc chảy vμ

phải rửa kỹ 3 - 4 lần n−ớc.

- Các loại thực phẩm đông lạnh cần lμm rã đông hoμn toμn vμ rửa sạch tr−ớc khi chế biến.

- Không sử dụng các loại lá bẩn, giấy báo cũ, túi nilon tái sinh để gói thức ăn chín.

- Thức ăn sau khi giữ lạnh cần đun sôi lại ở nhiệt độ sôi tr−ớc khi sử dụng. Việc giữ lạnh chỉ giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn chứ không tiêu diệt đ−ợc chúng.

- Tránh kết hợp các món ăn kỵ nhau, có thể dẫn đến khó tiêu, ngộ độc nh−: cam quýt với sữa t−ơi, gan lợn xμo giá...

Nếu nh− 1 lần không nôn đ−ợc thì có thể áp dụng nhiều lần. Hoặc có thể dùng 100g nghệ t−ơi giã lấy n−ớc rồi hòa với 200 ml n−ớc ấm rồi cho bệnh nhân uống; nếu nh− đã ăn phải thực phẩm tanh biến chất thì có thể áp dụng các cách nh− dùng đũa, ngón tay, lông ngỗng ngoáy vμo họng bệnh nhân để gây nôn.

2. Nếu nh− thời gian trúng độc đã qua 2 tiếng đồng hồ thì có thể dùng một số cách sau để thải chất độc ra khỏi cơ thể:

- Dùng 30g đại hoμng, sắc uống 1 lần. Nếu bệnh nhân lμ ng−ời giμ thì có thể dùng 20g Sodium Sulfate hòa với n−ớc nóng để uống, cũng có thể dùng 15g lá cây Senna (cây keo) sắc uống trong một lần

3. Giải độc: Nếu nh− ngộ độc do ăn phải các loại cá, tôm... bị biến chất thì có thể dùng 100ml dấm ăn, hòa với 200ml n−ớc uống trong một lần. Ngoμi ra có thể dùng 30g lá tía tô, 10g cam thảo sắc uống trong một lần. Nếu nh− uống phải các loại n−ớc bị biến chất hoặc những loại thuốc chống mốc thì cách cấp cứu tốt nhất lμ cho bệnh nhân uống sữa bò t−ơi hoặc những loại thức uống khác có chứa nhiều protein.

Nếu nh− áp dụng các biện pháp trên mμ bệnh nhân không đỡ hoặc bị ngộ độc quá nặng thì phải đ−a bệnh nhân đến bệnh viện điều trị cμng sớm cμng tốt.

An toμn trong gia đình:

- Không để thực phẩm tiếp xúc trực tiếp hoặc gần nơi ô nhiễm. Dùng ngay khi thức ăn vừa đ−ợc nấu chín. Không ăn hết thì phải đun sôi kỹ, sau đó để nguội cất trong tủ lạnh. Không rửa thực phẩm, dụng cụ ăn uống bằng n−ớc nhiễm bẩn vμ

phải luôn nấu thực phẩm chín kỹ.

- Không sử dụng thực phẩm khô đã bị mốc, nhất lμ các loại ngũ cốc. Trong những loại nμy có chứa độc tố vi nấm rất nguy hiểm.

- Uống n−ớc đã đun sôi vμ chỉ dùng n−ớc đã đun sôi để pha chế n−ớc giải khát, lμm kem, lμm đá.

- Rau quả phải rửa kỹ d−ới vòi n−ớc chảy vμ

phải rửa kỹ 3 - 4 lần n−ớc.

- Các loại thực phẩm đông lạnh cần lμm rã đông hoμn toμn vμ rửa sạch tr−ớc khi chế biến.

- Không sử dụng các loại lá bẩn, giấy báo cũ, túi nilon tái sinh để gói thức ăn chín.

- Thức ăn sau khi giữ lạnh cần đun sôi lại ở nhiệt độ sôi tr−ớc khi sử dụng. Việc giữ lạnh chỉ giúp hạn chế sự phát triển của vi khuẩn chứ không tiêu diệt đ−ợc chúng.

- Tránh kết hợp các món ăn kỵ nhau, có thể dẫn đến khó tiêu, ngộ độc nh−: cam quýt với sữa t−ơi, gan lợn xμo giá...

Lu ý khi đi ăn ngoμi:

- Không ăn ở những quán quá ẩm thấp, bụi bẩn, bμn ghế, bát đũa không sạch sẽ. Khi vμo quán nên quan sát khu bếp, khu chế biến vμ nơi bảo quản thực phẩm có bảo đảm vệ sinh, an toμn.

- Nếu muốn thử một món lạ, bạn nên hỏi rõ thμnh phần của món ăn, tránh những thứ có thể gây ngộ độc, chọn các món còn nóng. Hãy yêu cầu đổi nếu bạn nhận thấy thức ăn cũ hay nguội. Không nên gọi món sống hoặc tái, các món rau trộn khi đi ăn ở bên ngoμi.

- Dùng đồ uống của các nhμ sản xuất có uy tín, nhớ xem kỹ hạn sử dụng tr−ớc khi dùng. Nên cảnh giác với các loại r−ợu dân tộc, r−ợu ngâm, đồ uống tự chế, không bảo đảm vệ sinh vμ dễ gây hại cho sức khỏe.

Xử lý khi bị ngộ độc:

- Khi thấy có các dấu hiệu của ngộ độc nh−: đau bụng quằn quại, nôn nhiều, tiêu chảy... cần lμm cho chất độc thoát ra ngoμi cμng nhanh cμng tốt. Có thể dùng hai ngón tay móc họng để kích thích nôn hết thức ăn ra ngoμi.

- Ng−ời bị ngộ độc mất rất nhiều n−ớc, cần phải bổ sung kịp thời. Uống nhiều dung dịch oresol, n−ớc cháo, n−ớc cam, n−ớc dừa sau mỗi lần nôn hay đi ngoμi.

- Nên đến bệnh viện nếu sốt cao, mất n−ớc nặng, phân có máu. Sau khi bị ngộ độc, nên dùng thức ăn mềm, dễ tiêu hóa để sức khỏe mau hồi phục.

- Tr−ờng hợp ngộ độc nặng, cần nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi cấp cứu khẩn cấp. Chú ý l−u mẫu phân, dịch ói, thức ăn để cơ quan chuyên môn tiến hμnh xét nghiệm tìm nguyên nhân.

X. PHòNG CHốNG BệNH DạI

Bệnh dại hay còn gọi lμ “bệnh sợ n−ớc” (hydrophobia), lμ loại bệnh truyền nhiễm do virut dại (rabies virut) gây nên. Bệnh dại chủ yếu do các chất tiết bị nhiễm, th−ờng do vết cắn, vết liếm, của động vật mắc bệnh dại (th−ờng lμ chó, mèo) gây nên. Virut chủ yếu tấn công vμo hệ thần kinh trung −ơng vμ phát bệnh sau một thời gian ủ bệnh (thời gian ủ bệnh từng ng−ời khác nhau tùy thuộc vμo tình trạng nặng nhẹ của vết th−ơng vμ

số virut đ−ợc truyền sang ng−ời). Biểu hiện lúc đầu lμ ng−ời sốt nhẹ, đau đầu, chỗ da bị cắn có cảm giác khác th−ờng nh− đau, ngứa, tê. Sau đó có cảm giác sợ gió, sợ n−ớc, co thắt thanh quản dẫn đến khó thở, các khớp không còn chủ động đ−ợc, sau cùng lμ tê liệt toμn thân, liệt hô hấp dẫn tới tử vong. Thời gian từ khi phát bệnh đến khi tử

Lu ý khi đi ăn ngoμi:

- Không ăn ở những quán quá ẩm thấp, bụi bẩn, bμn ghế, bát đũa không sạch sẽ. Khi vμo quán nên quan sát khu bếp, khu chế biến vμ nơi bảo quản thực phẩm có bảo đảm vệ sinh, an toμn.

- Nếu muốn thử một món lạ, bạn nên hỏi rõ thμnh phần của món ăn, tránh những thứ có thể gây ngộ độc, chọn các món còn nóng. Hãy yêu cầu đổi nếu bạn nhận thấy thức ăn cũ hay nguội. Không nên gọi món sống hoặc tái, các món rau trộn khi đi ăn ở bên ngoμi.

- Dùng đồ uống của các nhμ sản xuất có uy tín, nhớ xem kỹ hạn sử dụng tr−ớc khi dùng. Nên cảnh giác với các loại r−ợu dân tộc, r−ợu ngâm, đồ uống tự chế, không bảo đảm vệ sinh vμ dễ gây hại cho sức khỏe.

Xử lý khi bị ngộ độc:

- Khi thấy có các dấu hiệu của ngộ độc nh−: đau bụng quằn quại, nôn nhiều, tiêu chảy... cần lμm cho chất độc thoát ra ngoμi cμng nhanh cμng tốt. Có thể dùng hai ngón tay móc họng để kích thích nôn hết thức ăn ra ngoμi.

- Ng−ời bị ngộ độc mất rất nhiều n−ớc, cần phải bổ sung kịp thời. Uống nhiều dung dịch oresol, n−ớc cháo, n−ớc cam, n−ớc dừa sau mỗi lần nôn hay đi ngoμi.

- Nên đến bệnh viện nếu sốt cao, mất n−ớc nặng, phân có máu. Sau khi bị ngộ độc, nên dùng thức ăn mềm, dễ tiêu hóa để sức khỏe mau hồi phục.

- Tr−ờng hợp ngộ độc nặng, cần nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất hoặc gọi cấp cứu khẩn cấp. Chú ý l−u mẫu phân, dịch ói, thức ăn để cơ quan chuyên môn tiến hμnh xét nghiệm tìm nguyên nhân.

X. PHòNG CHốNG BệNH DạI

Bệnh dại hay còn gọi lμ “bệnh sợ n−ớc” (hydrophobia), lμ loại bệnh truyền nhiễm do virut dại (rabies virut) gây nên. Bệnh dại chủ yếu do các chất tiết bị nhiễm, th−ờng do vết cắn, vết liếm, của động vật mắc bệnh dại (th−ờng lμ chó, mèo) gây nên. Virut chủ yếu tấn công vμo hệ thần kinh trung −ơng vμ phát bệnh sau một thời gian ủ bệnh (thời gian ủ bệnh từng ng−ời khác nhau tùy thuộc vμo tình trạng nặng nhẹ của vết th−ơng vμ

số virut đ−ợc truyền sang ng−ời). Biểu hiện lúc đầu lμ ng−ời sốt nhẹ, đau đầu, chỗ da bị cắn có cảm giác khác th−ờng nh− đau, ngứa, tê. Sau đó có cảm giác sợ gió, sợ n−ớc, co thắt thanh quản dẫn đến khó thở, các khớp không còn chủ động đ−ợc, sau cùng lμ tê liệt toμn thân, liệt hô hấp dẫn tới tử vong. Thời gian từ khi phát bệnh đến khi tử

vong khoảng 2 tuần vμ gần nh− 100% bệnh nhân lên cơn dại đều bị tử vong.

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)