Cách phòng ngừa vμ đối phó với stress

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 66 - 68)

Gặp khó khăn nếu nh− không có cách xử lý phù hợp thì rất dễ dẫn đến stress, đó lμ căn bệnh

tâm lý với biểu hiện chủ yếu lμ trầm cảm, hoạt động t− duy chậm, ít nói... Theo thống kê thì trên thế giới có khoảng 5% ng−ời tr−ởng thμnh đã vμ

đang trở thμnh “nạn nhân” của stress. Các chuyên gia đã nhận định rằng khoảng 20 năm nữa thì stress lμ căn bệnh th−ờng gặp chỉ sau ung th−. Biểu hiện của stress rất đa dạng, có ng−ời xuất hiện nhiều triệu chứng, nh−ng cũng có ng−ời rất khó để phát hiện ra các triệu chứng.

Ph−ơng pháp phòng vμ điều trị stress:

- Giữ thói quen ăn uống, sinh hoạt lμnh mạnh, tích cực rèn luyện sức khỏe.

- Sắp xếp công việc vμ cuộc sống hợp lý; dù bận rộn vẫn nên dμnh cho mình một chút thời gian để lμm những việc mμ mình yêu thích nh− nghe nhạc, tụ tập cùng bạn bè, tập thái cực quyền, đọc sách, trồng hoa,...

- Phải nên học cách trút bỏ stress. Khi gặp áp lực thì phải nghĩ cách để trút bỏ nó, hoặc có thể tìm sự trợ giúp từ bạn bè, đồng nghiệp.

- Đối với những ng−ời gặp stress nặng thì nên tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ tâm lý để có thể tìm lại đ−ợc niềm tin vμ nghị lực.

- Có thể dùng một số loại thuốc giải tỏa stress theo sự h−ớng dẫn của bác sĩ.

thì tùy vμo tình hình cụ thể mμ có cách điều trị cho phù hợp.

- Phòng viêm kết mạc cho trẻ sơ sinh. Phụ nữ nên phát hiện vμ điều trị sớm những bệnh lây qua đ−ờng tình dục lμ biện pháp đề phòng viêm kết mạc cho trẻ em hữu hiệu nhất.

XV. ĐốI PHó VớI BệNH STRESS

1. Đối mặt với stress nh− thế nμo

Khi gặp stress ng−ời ta th−ờng cảm thấy mình mất đi cảm giác an toμn vμ khó bình tâm trở lại, sẽ ảnh h−ởng nhiều đến cuộc sống vμ hiệu quả công việc. Từ góc độ tâm lý, những thất bại ở mức độ nμo đó sẽ lμ một động lực để con ng−ời có dũng khí để khắc phục vμ v−ợt qua khó khăn nh−ng nếu nó v−ợt quá sức chịu đựng của con ng−ời thì sẽ lμm cho ng−ời ta cảm thấy khó chịu, chán nản, có những hμnh vi tồi tệ thậm chí còn có thể phát bệnh. Do đó, khi gặp stress phải có cách giải quyết cho phù hợp để lấy lại cân bằng, tìm hiểu vμ phân tích nguyên nhân dẫn đến stress, khi cần thiết có thể phải nhờ đến sự t−

vấn của bác sĩ tâm lý.

2. Cách phòng ngừa vμ đối phó với stress

Gặp khó khăn nếu nh− không có cách xử lý phù hợp thì rất dễ dẫn đến stress, đó lμ căn bệnh

tâm lý với biểu hiện chủ yếu lμ trầm cảm, hoạt động t− duy chậm, ít nói... Theo thống kê thì trên thế giới có khoảng 5% ng−ời tr−ởng thμnh đã vμ

đang trở thμnh “nạn nhân” của stress. Các chuyên gia đã nhận định rằng khoảng 20 năm nữa thì stress lμ căn bệnh th−ờng gặp chỉ sau ung th−. Biểu hiện của stress rất đa dạng, có ng−ời xuất hiện nhiều triệu chứng, nh−ng cũng có ng−ời rất khó để phát hiện ra các triệu chứng.

Ph−ơng pháp phòng vμ điều trị stress:

- Giữ thói quen ăn uống, sinh hoạt lμnh mạnh, tích cực rèn luyện sức khỏe.

- Sắp xếp công việc vμ cuộc sống hợp lý; dù bận rộn vẫn nên dμnh cho mình một chút thời gian để lμm những việc mμ mình yêu thích nh− nghe nhạc, tụ tập cùng bạn bè, tập thái cực quyền, đọc sách, trồng hoa,...

- Phải nên học cách trút bỏ stress. Khi gặp áp lực thì phải nghĩ cách để trút bỏ nó, hoặc có thể tìm sự trợ giúp từ bạn bè, đồng nghiệp.

- Đối với những ng−ời gặp stress nặng thì nên tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ tâm lý để có thể tìm lại đ−ợc niềm tin vμ nghị lực.

- Có thể dùng một số loại thuốc giải tỏa stress theo sự h−ớng dẫn của bác sĩ.

Phần 3

Một phần của tài liệu Tai nạn bất ngờ và phương pháp phòng tránh: Phần 1 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)