KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 26)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1. Đa dạng tài nguyờn thực vật huyện Tương Dương.

Theo số liệu tổng hợp kết quả điều tra đa dạng thực vật ở 3 xó Vườn Quốc gia Pự Mỏt năm 2000 và 2 xó thuộc Khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Huống, Tương Dương được đỏnh giỏ cú đầy đủ cỏc loài thực vật, hệ sinh thỏi và là khu vực cú mức độ đa dạng cao, điển hỡnh của 2 khu rừng đặc dụng núi trờn.

4.1.1. Đa dạng loài.

Dựa vào kết quả tổng hợp nghiờn cứu thỡ huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An cú tổng số 2494 loài thuộc 6 ngành thực vật, trong đú ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) là ngành đa dạng nhất với 2309 loài, chiếm 92,58%. Kết quả chi tiết về đa dạng loài thực vật được thể hiện ở biểu 4.1.

Biểu 4.1. Đa đạng loài thực vật huyện Tương Dương.

TT Ngành Số loài Tỷ lệ (%) 1 Psilotophyta 1 0,04 2 Licopodiophyta 18 0,72 3 Equisetophyta 1 0,04 4 Polypodiophyta 149 5,97 5 Pinophyta 16 0,64 6 Magnoliophyta 2309 92,58 Tổng cộng: 2494 100

4.1.2. Đa dạng hệ sinh thỏi.

Tương Dương cú sự đa dạng cao về hệ sinh thỏi với 6 kiểu thảm thực vật chớnh được ghi nhận. Cỏc kiểu thảm thực vật nỳi cao, ỏ nhiệt đới và hệ

sinh thỏi nỳi đỏ vụi nằm bờ Nam sống Lam, thuộc dóy Trường Sơn, cũn lại cỏc thảm thực vật khỏc phõn bố khắp cỏc xó tồn huyện.

Biểu 4.2. Tổng hợp đa dạng hệ sinh thỏi rừng Tương Dương

TT Kiểu thảm thực vật Khu vực phõn bố

1 Rừng kớn thường xanh mưa mựa ớt bị tỏc động ở đai cao:

Thảm thực vật thường xanh trờn đai độ cao 800 m so với mực nước biển, khu vực ớt bị tỏc động nờn cũn giữ lại được cỏc cấu trỳc đặc trưng của rừng nhiệt đới mưa mựa.

Tam Quang, Tam Đỡnh, Tam hợp.

2 Rừng thường xanh mưa mựa bị tỏc động mạnh ở đai cao:

Thảm thực vật thường xanh trờn đai độ cao trờn 800m so với mực nước biết, khu vực bị tỏc động mạnh bởi nhiều hoạt động con người, Thuộc kiểu này gồm phõn kiểu: Rừng thường xanh thứ sinh mưa mựa hỗn giao cõy lỏ rộng.

Tam Hợp, Tam Thỏi.

3 Rừng kớn thường xanh mưa mựa trờn đất thấp ớt bị tỏc động:

Thảm thực vật thường xanh thuộc đai độ cao dưới 800m so với mực nước biển. Khu vực ớt bị tỏc động và thảm thực vật cũn giữ được cấu trỳc đặc trưng của kiểu rừng kớn thường xanh mưa mựa

Hữu Khuụng, Yờn Tĩnh, Yờn Hũa, Nga My, Tam Quang, Tam Đỡnh, Tam Hợp.

4 Rừng thường xanh mưa mựa trờn đất thấp bị tỏc động mạnh:

Phõn bố khắp cỏc xó tồn huyện.

Thảm thực vật thường xanh thuộc đai cao dưới 800m so với mực nước biển, khu vực ớt bị tỏc động mạnh bởi hoạt động khai thỏc lõm sản và canh tỏc nụng nghiệp, cấu trỳc của rừng bị tàn phỏ và hiện đang trong quỏ trỡnh phục hội bằng diễn thế sinh thỏi thứ sinh. 5 Trảng cỏ trờn đai thấp:

Trảng này phõn bố ở hầu hết cỏc xó trong huyện và được phõn chia thành 2 loại phụ là: Trảng cỏ trờn nỳi đất và trảng trờn nỳi đỏ vụi.

Phõn bố khắp cỏc xó tồn huyện.

6 Cỏc kiểu thảm thực vật nhõn tỏc:

Trờn sườn dốc:

Được sử dụng để canh tỏc cỏc loại cõy trồng lõu năm như Keo, Xoan, Tre, Luồng và cỏc loài cõy hàng năm nhứ Ngụ, Khoai, Sắn.

Đồng bằng:

Khu dõn cư, quanh làng bản: là vườn cõy ăn

quả, vườn rau gia đỡnh, cỏc khu vực cõy trồng phõn tỏn.

Đất canh tỏc: Gồm cỏc đất canh tỏc hoa màu

và trụng lỳa nước.

Thảm thực vật bị dẫm đạp:

Cỏc quần xó cỏ dại tập trung ở những nơi cú hoạt động con người.

Phõn bố rộng khắp cỏc xó tồn huyện

4.1.3. Đa dạng cụng dụng.

Dựa vào kết quả tổng hợp tài liệu nghiờn cứu và phỏng vấn người dõn địa phương chỳng tụi ghi nhận được cụng dụng của 1509 loài thực vật, chiếm cú 60,51% tổng số loài thực vật tại huyện Tương Dương, Nghệ An. Trong đú, số loài làm thuốc chiếm tỉ lệ cao nhất với 44,31%, tiếp đến là lấy gỗ chiếm 17,08%. Chi tiết về cụng dụng thực vật tại Tương Dương thể hiện tại biểu 4.3.

Biểu 4.3. Đa dạng cụng dụng thực vật Tương Dương

TT Cụng dụng Số loài Tỷ lệ (%) 1 Làm thuốc 1105 44,31 2 Lấy gỗ 426 17,08 3 Lương thực, thực phẩm 367 14,72 4 Làm cảnh 164 5,58 5 Dầu bộo 60 2,41 6 Tinh dầu 43 1,72 7 Chất độc 37 1,48 8 Lấy sợi 24 0,96 9 Cụng dụng khỏc 49 1,96 Tổng cỏc loài cú ớch: 1509/2494 60,51

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và tổng hợp số liệu chỳng tụi nhận thấy một loài cõy cú thể cho nhiều cụng dụng, về thực tế, thực vật làm thuốc cú số lượng loài lớn, được khai thỏc sử dụng thường xuyờn, song, phần lớn chỉ khai thỏc sử dụng một số bộ phận, số ớt được khai thỏc toàn thõn, cỏc cõy làm thuốc phần lớn cũng là những loài cõy thõn thảo, cõy bụi, dõy leo, số lượng cũn nhiều, phõn bố rộng, tỏi sinh mạnh nờn hoạt động khai thỏc thực vật làm thuốc hầu như khụng ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tài nguyờn rừng địa phương. Cõy cho gỗ chiếm 17,8 %, tuy nhiờn tập trung vào những cõy cú

kớch thước lớn, ở tầng tỏn trờn, là thành phần chớnh của hệ sinh thỏi rừng, là chỉ tiờu chớnh đỏnh giỏ trạng thỏi rừng việc khai thỏc lấy gỗ là việc chặt hạ hồn tồn cỏ thể thực vật, sự góy đổ và việc phải làm đường vận xuất, vận chuyển gỗ khiến việc khai thỏc gỗ làm ảnh hưởng rất lớn đến cỏc thành phần khỏc của rừng. Với nhu cầu khai thỏc hàng năm lớn, khụng ngừng tăng lờn, việc khai thỏc gỗ là một trong cỏc nguyờn nhõn chớnh gõy suy giảm tài nguyờn rừng Tương Dương.

Cỏc hoạt động khai thỏc, sử dụng thực vật theo cỏc cụng dụng cũn lại ở Tương Dương diễn ra nhỏ lẻ, nhiều nhất là đan lỏt (nguyờn liệu là cỏc cõy tre nứa, giang, mõy, số lượng lớn, phõn bố rộng, tỏi sinh mạnh) nờn cơ bản khụng làm suy giảm sự đa dạng của thành phần hệ sinh thỏi rừng.

4.2. Thực trạng khai thỏc, sử dụng thực vật ở huyện Tương Dương.

4.2.1. Khai thỏc và sử dụng gỗ.

Khai thỏc thực vật lấy gỗ là nhu cầu thường xuyờn và liờn tục tăng trờn địa bàn huyện. Nguồn gỗ khai thỏc hợp phỏp của Cụng ty Lõm nghiệp Tương Dương trờn cỏc lõm phần được giao, khụng đỏp ứng đủ nhu cầu địa phương, trong cỏc cộng đồng dõn cư, người dõn vẫn thường xuyờn phải vào rừng khai thỏc gỗ phục vụ cho nhu cầu xõy dựng và sản xuất đồ dựng trong gia đỡnh và bỏn gỗ thương phẩm, mang lại nguồn thu phục vụ nhu cầu sinh hoạt gia đỡnh. Áp lực dõn số và nhu cầu lõm sản ở cỏc địa phương lõn cận ngày càng tăng gõy động lực khai thỏc gỗ ngày càng lớn, theo kết quả kiểm tra xử lý cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý rừng và quản lý lõm sản của Hạt Kiểm lõm Tương Dương, tớnh từ năm 2005 đến nay, số vụ vi phạm và số gỗ bị tịch thu do vi phạm cú chiều hướng gia tăng nhưng khụng đồng đều theo cỏc năm, số liệu thống kờ được tổng hợp theo biểu sau:

Biểu 4.4. Tổng hợp tỡnh hỡnh vi phạm lõm luật trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lõm sản trờn địa bàn Tương Dương

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số vụ vi phạm (vụ) 38 29 24 41 36 31 32 37 49 28 Tổng số gỗ tịch thu (m3) 310 257 197 211 187 169 151 223 248 176 - Phõn theo hành vi Khai thỏc 7 3 0 6 4 7 7 11 14 9 Mua bỏn, vận chuyển 19 16 17 22 11 15 13 8 12 9 Cất giữ, chế biến 11 10 6 9 14 6 10 14 14 7 Cỏc vi phạm khỏc 1 1 1 4 7 3 2 4 9 3 - Phõn theo loại lõm sản Gỗ thụng thường 241 214 172 169 167 155 134 215 239 170 Gỗ quý hiếm 69.4 43.2 25 41.1 19.9 14 16.7 8.1 9.3 5.8 Gỗ nhúm I đến nhúm III 113 89.5 77 91 55.1 50.9 39.4 33.3 27.1 19.6 Gỗ nhúm IV đến nhúm VIII 198 167 120 120 132 118 112 190 221 156

(Nguồn: Hạt kiểm lõm Tương Dương năm 2010)

Khai thỏc lõm sản lấy gỗ là một hoạt động cú lịch sử lõu đời của đồng bào cỏc dõn tộc ở Tương Dương cũng như cỏc địa phương miền nỳi khỏc đều tiến hành theo phương thức khai thỏc chọn thụ, tức là khai thỏc theo nhu cầu sử dụng. Việc khai thỏc được tiến hành từ ở những khu rừng ở gần nhà đến cỏc khu rừng ở xa hơn, lựa chọn dần từ những cõy cú chất lượng gỗ tốt (Nhúm gỗ từ I đến III) đến những loại cú chất lượng gỗ kộm hơn (nhúm IV đến VIII); với cụng nghệ, kỹ thuật khai thỏc thủ cụng, lạc hậu, phạm vi gẫy đổ lớn, tỷ lệ số lượng chớnh phẩm sử dụng được thấp, quỏ trớnh vận chuyển đũi hỏi phải mở đường kộo nờn để khai thỏc và sử dụng được một đơn vị gỗ, người dõn địa phương phải khai thỏc và phỏ hủy nhiều đơn vị tài nguyờn rừng lớn gấp nhiều lần. Qua quỏ trỡnh lịch sử, đồng bào cỏc dõn tộc nơi đõy cũng đó cú nhiều kinh nghiệm về khai thỏc sử dụng gỗ, như: tớnh chất cơ lý của

từng loài cõy, độ thẩm mỹ, mựi vị, độ khỏc mối mọt và khỏng sự phỏ hoạt của điều kiện thời tiết bất lợi. Chinh vỡ vậy, những loại cõy cú chất lượng gỗ tốt và đẹp hơn thường được bị khai thỏc nhiều hơn và trở nờn quý hiếm hơn.

Theo kết quả tổng hợp tài liệu thỡ huyện Tương Dương cú 426 loài cõy cho gỗ (bảng 4.1). Tuy nhiờn khụng phải loài cõy nào cũng bị khai thỏc và cũng khụng phải vụ vi phạm nào cũng được cơ quan cú thẩm quyền phỏt hiện và xử lý. Theo thống kờ của Hạt Kiểm Lõm huyện Tương Dương thỡ cú 55 loài cõy gỗ thuộc 29 họ được người dõn khai thỏc và bị cơ quan Kiểm Lõm xử lý (vi phạm). Kết quả thể hiện tại phụ biểu 01. (phần phụ lục)

Nếu tớnh theo họ thực vật thỡ Họ Re (Lauraceae) cú nhiều loài nhất với 6 loài, 3 họ Dầu – Dipterocarpaceae, Họ Xoan – Meliaceae và họ Vang – Caesalpiniaceae đều cú 4 loài bị khai thỏc trỏi phộp và bị cơ quan Kiểm Lõm xử lý. Cỏc họ cũn lại cú từ 1 đến 3 loài. Trong 55 loài cõy gỗ trờn thỡ cú cú 19 loài thuộc từ nhúm 1 đến nhúm 3, 07 loài thuộc nghị định 32 CP.

Biểu: 4.5. Tổng hợp cỏc cơ sở khai thỏc và chế biến gỗ trờn địa bàn huyện Tương Dương qua cỏc năm.

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số cỏc cơ sở 63 76 93 111 118 128 132 138 128 129 Số cơ sở đăng ký 17 24 26 27 27 27 29 38 41 46 Phõn theo loại hỡnh Khai thỏc, vận chuyển 0 6 9 17 19 19 22 20 16 14 Xưởng Cưa xẻ 29 33 41 41 41 43 44 46 39 39 Xưởng mộc 26 26 29 34 37 43 41 48 49 53 Tổ mộc lưu động 8 11 14 19 21 23 25 24 24 23

(Nguồn: Hạt Kiểm lõm Tương Dương năm 2010).

Số lượng cỏc cơ sở khai thỏc và chế biến gỗ ngày càng tăng, ngoài những tỏc dụng tớch cực tạo thuận lợi cho người dõn sản xuất được cỏc sản phẩm phục vụ nhu cầu một cỏch khoa học, thẩm mỹ và tiết kiệm nguyờn liệu; khai thỏc, chế biến sản phẩm rừng trồng và lõm sản khai thỏc hợp phỏp để tiờu

thụ vơi giỏ trị cao hơn thỡ đõy cũng những cố mỏy giỳp cho việc khai thỏc rừng trỏi phộp, phỏ rừng trở nờn nhanh chúng hơn nếu khụng được quản lý chặt chẽ.

4.2.2. Khai thỏc và sử dụng lõm sản ngoài gỗ.

4.2.2.1. Nguyờn liệu đan lỏt, sợi.

Đan lỏt là hoạt động cú lịch sử lõu đời, trải qua thời gian dài, người dõn bản địa Tương Dương đó biết khai thỏc cỏc lồi cõy, chẻ thành cỏc sợi dài, đan thành cỏc vật dụng phục vụ trực tiếp cho đời sống sinh hoạt, cỏc dụng cụ sản xuất, như: Tranh lợp, dụng cụ nhà bếp. Trờn địa bàn huyện cú 24 loài được người dõn xử dụng làm nguyờn liệu đan lỏt, trong đú chủ yếu thuộc lớp thực vật 1 lỏ mầm như Tre, Nứa, Giang, Mõy và một số loài cõy gỗ (lấy vỏ). Ngoài những kiến thức về chọn loài cõy, người dõn cũn biết cỏch chọn chất lượng cõy theo mựa, một số địa nơi cũn gõy trồng gần nhà để thuận lợi cho khai thỏc sử dụng. Số lượng khai thỏc cho mục đớch này khụng lớn, cựng với khả năng tỏi sinh tự nhiờn cao, nờn nguồn thực vật cú cụng dụng làm nguyờn liệu đan lỏt vẫn cũn phong phỳ, một số nơi bị suy giảm mạnh do hoạt động phỏt đốt sản xuất nương rẫy.

Ở một số xó như: Xỏ Lượng, Tam Hợp, Hữu Khuụng và Xiờng My vẫn cũn lưu giữ và phỏt triển được làng nghề thủ cụng đan lỏt của đồng bào H’Mụng, Thỏi, đõy là điều kiện thuận lợi để phỏt triển sản xuất hàng húa đan lỏt thủ cụng dõn tộc, là một hướng đi phỏt triển kinh tế địa phương dựa trờn khai thỏc bền vững nguồn tài nguyờn thực vật, nõng cao đời sống của người dõn và gúp phần giảm ỏp lực lờn khai thỏc tài nguyờn rừng núi chung.

4.2.2.2. Cõy làm thuốc và thức ăn.

Đõy là nhu cầu thường xuyờn và cực kỳ quan trọng của nhõn dõn cỏc dõn tộc Tương Dương. Một loài thực vật khụng chỉ cú một cụng dụng, trong đú cụng dụng dược phẩm và rau ăn chiếm tỉ lệ lớn nhất (cõy làm thuốc 1105

loài, 367 loài cõy làm thức ăn). Mặc dự vậy, việc sử dụng thực vật làm Dược phẩm và rau ăn phần lớn chỉ là việc khai thỏc một vài bộ phận của thực vật (tập trung ở những bộ phận non), khụng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt triển của cỏ thể, một số loài cõy thuốc được cho là quý hiếm, ớt bắt gặp đó được nhiều thầy thuốc dõn tộc gõy nuụi trong vườn nhà để thuận lợi khai thỏc, sử dụng. Hiện nay, một số lồi thuốc Nam dõn tộc đó được khẳng định giỏ trị và sử dụng rộng rói, trở thành hàng húa, cú thể thành bài thuốc hoàn chỉnh hoặc nguyờn liệu cho hoạt động sản xuất dược phẩm địa phương khỏc (như khai thỏc quả Bo, rễ cõy Mỏu chú, rễ cõy Chay), một số loại rau ăn từ rừng cũng đó được khai thỏc với số lượng lớn, trở thành hàng húa bỏn rải rỏc ở cỏc địa phương, trở thành một nguồn thu nhập từ rừng của một bộ phận nhỏ người dõn dịa phương như Rau rớn, Cõy Đỏng, Múng bũ, Lỏ lốt…

4.2.2.3. Cõy cảnh.

Hệ thực vật Tương Dương cú 154 loài cú giỏ trị làm cảnh. Tuy nhiờn, việc khai thỏc cõy làm cảnh ở tại đõy khụng phổ biến, tập trung vào một số loài cõy dễ sống, xanh quanh năm và cú hỡnh dỏng đẹp (cỏc loài thuộc chi Ficus). Trong thời gian gần đõy, nhu cầu cõy làm cảnh cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng lớn tăng cao, đối tượng được lựa chọn làm cảnh cũng mở rộng, sự ưa thớc lại tập trung nhiều hơn vào nhúm cõy đó trưởng thành đến cõy cổ thủ. Khai thỏc cõy gỗ trưởng thành và cõy cổ thụ làm cảnh nếu được thực hiện trong cỏc khu rừng khỏc sẽ gõy tỏc động xấu đến mụi trường rừng. Việc khai thỏc cõy làm cảnh hiện nay được quản lý như cỏc hoạt động khai thỏc lõm sản khỏc, mặc dự nú cú nhiều đặc điểm giống như hỡnh thức bảo tồn chuyển vị hay khai thỏc cõy giống, cần cú những nhỡn nhận đỳng và những quy định phỏp luật cụ thể đổi với loại hỡnh sử dụng này nhằm trỏnh việc lợi dụng để khai thỏc lõm sản, khai thỏc tràn lan và tận dụng được ưu điểm việc sử dụng cõy cảnh trong bảo tồn thực vật.

Túm lại:

Việc khai thỏc lõm sản ngoài gỗ là nhu cầu thường xuyờn và đang khụng ngừng tăng lờn, việc khai thỏc lõm sản ngoài gỗ hầu hết khụng làm suy giảm thành phần tổ thành rừng. Việc gia tăng cường độ và số lượng khai thỏc sẽ làm tăng nguy cơ suy giảm số lượng của loài, trong đú, việc chưa nhỡn nhận và quy định rừ đối với hoạt động khai thỏc cõy cảnh đó gõy ra nguy cơ lợi dụng, gõy suy thoỏi mụi trường rừng và suy giảm chất lượng rừng. Khai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)