rừng.
4.7.1.Những bất cập trong quy định phỏp luật.
a. Những bất cập trong phõn loại trạng thỏi rừng và việc điều tra phõn loại rừng.
Phõn loại trạng thỏi rừng là cơ sở quản trọng trong việc đề xuất cỏc phương thức lõm sinh tỏc động và ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý. Phõn loại trạng thỏi rừng dựa trờn cỏc tiờu chi về thành phần loài cõy mục đớch, số lượng cỏ thể và sinh khối của chỳng. Vấn đề nhạy cảm nhất trong phõn loại trạng thỏi rừng là việc phõn biệt trạng thỏi cú rừng và chưa cú rừng, rừng nghốo kiệt hay rừng cú trữ lượng, điều này quyết định đối tượng được phộp trồng rừng, làm rẫy và cải tạo rừng.
Việc điều tra, đỏnh giỏ trạng thỏi rừng được thực hiện 10 năm một lần. Nhiệm vụ theo giừi, cập nhật biến đổi trạng thỏi rừng hàng năm được giao cho cơ quan Kiểm lõm, người trực tiếp thực hiện việc theo giừi, ghi chộp là Kiểm lõm phụ trỏch địa bàn, điều này khiến cho số liệu cập nhật tại thời điờm hiện tại chưa đầy đủ, chưa phản ỏnh đỳng hiện trạng rừng. Việc xỏc định sai trạng thỏi rừng mà phần lới là xỏc định ở cấp phõn loại thấp hơn dẫn đến nhiều lập địa được đưa vào cải tạo rừng (chặt bỏ lớp thực bỡ khụng đỳng mục đớch), trồng bổ sung hoặc trồng rừng mới (với cỏch xử lý thực bỡ toàn phần), loài cõy trồng mới là Keo, kết quả đó làm cho kiểu trạng thỏi nếu để diễn thế tự nhiờn, cú thế thành rừng thỡ chuyển thành trạng thỏi rừng trồng thuần loài, khụng kể điến tỷ lệ thành cụng của trồng rừng ở miền nỳi Nghệ An chỉ đạt 20 – 40%, số diện tớch rừng trồng khụng thành cụng lại trở thành đất trống.
Trong cỏc quy định phỏp luật hiện nay, việc xử lý cỏc hành vi xõm hại căn cứ vào giấy tờ giao rừng và đất lõm nghiệp với hiện trạng được ghi tại
thời điểm giao nờn nhiều hành vi xõm hại rừng đó bị xử lý nhẹ hơn hoặc khụng bị xử lý do được xỏc định đối tượng xõm hại chưa phải là rừng.
b. Những bất cập trong quy định loài cõy mục đớch và cõy trồng lõm nghiệp và quy trỡnh lõm sinh cho cỏc dự ỏn phỏt triển rừng hiện nay ở địa phương.
Cõy mục đớch là những loài cõy đỏp ứng được cỏc yờu cầu của mục đớch sử dụng rừng. Cõy mục đớch được quan tõm hiện nay đều là cỏc cõy cho giỏ trị lấy gỗ (đối với cõy 2 lỏ mầm) và tre nứa. Xỏc định loài cõy mục đớch là cơ sở xỏc định trạng thỏi rừng từ đú xỏc định phương thức lõm sinh tỏc động vào rừng để đạt mục đớch sử dụng rừng, xỏc định giỏ trị của rừng và xỏc định tớnh hợp phỏp của hoạt động tỏc động vào rừng.
Danh sỏch cõy mục đớch hiện nay được xõy dựng cho từng vựng sinh thỏi. Ở Nghệ An, cõy mục đớch gồm 14 loài, nhỏ hơn nhiều so với tổng số cỏc loài cõy cú giỏ trị sủ dụng. Ngoài ra, nguồn giống cõy trồng được cấp chứng chỉ tập trung vào loài cõy Keo của chủ rừng nhà nước sản xuất. Trong thực tế thực hiện cỏc dự ỏn trồng rừng ở Tương Dương, do địa hỡnh phức tạp, việc vận chuyện cõy giống từ cỏc trung tõm giống được chấp nhận đến nơi trổng rừng phải trải qua nhiều cụng đoạn vận chuyển, bốc dỡ, cõy con bị tỏc động mạnh, đặc biệt là bộ rễ và đỉnh sinh trưởng dẫn đến tỷ lệ sống khi đem trồng thấp. Ở cỏc địa phương miền nỳi như Tương Dương. Thành phần thực vật rừng cú giỏ trị lấy gỗ, cú phõn bố rộng, cú khả năng tỏi sinh cao, tốc độ sinh trưởng lớn, kỹ thuật gõy trồng ớt phức tạp đó được người dõn gõy trồng tự nhiờn và trở thành cõy giống trồng rừng và đó cú những mụ hỡnh trồng rừng tự phỏt của người dõn cho tỷ lệ thành rừng cao và giỏ trị lớn, như đối với cỏc loài cõy: Lỏt Hoa, Săng Lẻ, Xoan, Trỏm. Mặc dự vậy, những hoạt động tạo giống cấp độ gia đỡnh, theo kinh nghiệm khụng được xem là nguồn giống được thừa nhận (theo quy trỡnh quản lý giống cõy trồng quốc gia).
Quy trỡnh kỹ thuật lõm sinh ỏp dụng cho cỏc dự ỏn phỏt triển rừng hiện nay là trồng rừng thuần loài, mục tiờu là rừng sản xuất, phương thức xử lý thực bỡ toàn diện (phỏt trắng). Một diện tớch đất, sau 3 năm thực hiện trồng rừng, được ghi nhận khụng thành rừng mới được lập dự ỏn tỏi đầu từ trồng rừng. Với tỷ lệ thành cụng của rừng trồng trong 5 năm qua là 20-40%, một diện tớch lớn đất lõm nghiệp (trong đú 1/3 là trạng thỏi lập địa Ic, đó cú cõy tỏi sinh) trờ thành đất trống hoang húa. Với những hỗ trợ đầu tư cho người trồng rừng với nhiều ưu đói như hiện nay (trung bỡnh 3.000.000 đ cho 1 ha thành rừng cựng với sự đầu tư cõy con và phõn bún ban đầu), cao hơn nhiều so với suất đầu tư khoanh nuụi bảo vệ rừng (150.000 đ/ha/ năm), người dõn vẫn cú xu hướng đồng ý tham gia cỏc dự ỏn trồng rừng hơn, từ đú, nhiều diện tớch đất cú cõy tỏi sinh (Ic) và cỏc diện tớch rừng được xem là khụng cú giỏ trị đó bị chặt trắng trồng rừng và cuối cựng, gần 2/3 diện tich đú trở về trạng thỏi đất trống hoàn toàn, gõy thất thoỏt về số cỏ thể thực vật, chưa tận dụng được quỏ trỡnh diễn thế tự nhiờn để hỡnh thành rừng.
c. Những bất cập trong quy định về nhúm gỗ.
Nhúm gỗ là chỉ tiờu phõn loại gỗ theo tớnh chất cơ lý và mức độ nguy cấp của loài, là cơ sở đỏnh giỏ giỏ trị sử dụng của thực vật cho gỗ và đỏnh giỏ mức độ nghiờm trọng của hành vi xõm hại tài nguyờn thực vật rừng, và là căn cứ để ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh và định khung hỡnh phạt
Danh sỏch cỏc loài thực vật được liệt kờ trong danh mục nhúm gỗ cú tổng cộng loài, trong đú cú loài thực vật cú giỏ trị chớnh là cho gỗ, ớt hơn rất nhiều so với số lượng loài thực vật cú ở Việt Nam núi chung và số lượng loài thực vật cho gỗ núi riờng. Trờn thực tế, thực vật cú rất nhiều giỏ trị, cú nhiều loài, giỏ trị phi gỗ của nú lớn hơn nhiều lần so với giỏ trị gỗ nú mang lại và phần lớn cỏc loài thực vật hiện nay chưa được đỏnh giỏ chớnh xỏc về giỏ trị sử dụng. Việc ỏp dụng nhúm gỗ trong xử lý gõy ra một số bất cập: một số hành
vi xõm hại rừng bị xử lý nhẹ hơn hoặc khụng đủ yếu tố xử lý do khụng xỏc định được nhúm gỗ và do tỏc động đến loài thực vật chưa được đỏnh giỏ về giỏ trị.
d. Những bất cập trong quy định về khai thỏc lõm sản.
Cú 5 hỡnh thức khai thỏc đối với rừng sản xuất là: Khai thỏc chớnh; Khai thỏc tận dụng trong rừng sản xuất là rừng tự nhiờn; Khai thỏc tận thu gỗ nằm trong rừng sản xuất là rừng tự nhiờn. Khai thỏc lõm sản ngoài gỗ trong rừng sản xuất là rừng tự nhiờn; Khai thỏc gỗ rừng sản xuất là rừng trồng, vườn rừng, rừng tự nhiờn khoanh nuụi tỏi sinh của cỏc chủ rừng đó được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền giao để quản lý bảo vệ và sử dụng vảo mục đớch lõm nghiệp.
Trong cỏc hỡnh thức này, đối tượng rừng của hộ gia đỡnh được cơ quan cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được quy định đơn giản nhất về thủ tục, cỏch thức tiến hành và hỡnh thức quản lý. Diện tớch này chiếm phần lớn diện tớch đất lõm nghiệp toàn huyện nờn cũng là đối tượng bị tỏc động và suy giảm mạnh nhất.
4.7.2 Nhưng bất cập trong quy định về quy trỡnh thực thi phỏp luật về quản lý bảo vệ rừng.
Thẩm quyền thực hiện một số nhiệm vụ điều tra hỡnh sự của cơ quan Kiểm lõm trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản chỉ được tối đa 7 ngày (đối với những vụ việc phức tạp), 5 ngày (đối với những vụ ỏn cú tỡnh tiết đơn giản, chứng cứ rừ ràng), thời gian này ngắn so với yờu cầu giỏm định, xỏc minh về số lượng thiệt hại đối với cỏc hành vi phỏ rừng, gõy chỏy rừng, đặc biệt là ở vựng sõu, vựng xa. Trờn thực tế, đó cú nhiều vụ ỏn, cơ quan Kiểm lõm phải chia thành nhiều vụ việc hành chớnh để xử lý, hoặc chuyển hồ sơ lờn cấp trờn cú thẩm quyền khi chưa xỏc minh đầy đủ, khi trưng cầu giỏm định lại, kinh phớ quỏ nhiều so với ỏn phớ theo quy định hiện
hành, thời gian thực hiện quỏ dài nờn khi kết quả giỏm định sai khỏc với kết quả điều tra ban đầu, vụ việc phải thay đổi, bổi thường, gõy suy giảm hiểu quả răn đe, giỏo dục và uy tớn của cơ quan thừa hành phỏp luật.
4.7.3. Những bất cập về cụng tỏc tổ chức và trang bị.
Lực Lượng Kiểm lõm, cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lõm sản, được biờn chế số lượng thấp hơn nhiều so với quy định (1000 ha rừng được biờn chế 1 cỏn bộ Kiểm lõm), bờn cạnh đú, năng lực và cụng tỏc đào tạo về chuyờn mụn khoa học lõm nghiệp chưa đồng đều, bộ phận lớn chưa cú những đào tào chuyờn sõu về khoa học Lõm nghiệp, chưa đủ năng lực thực hiện và uy lực răn đe trong thừa hành nhiệm vụ. Lực lượng bảo vệ rừng cấp xó và thụn bản (bộ phận sỏt sao nhất với tài nguyờn rừng, theo phương chõm bảo vệ rừng tận gốc), chưa được biờn chế thống nhất, hoạt động kiờm nhiệm (chủ yếu là cụng tỏc an ninh), chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng và quản lý lõm sản hiện nay.
Cỏc trang bị về phương tiện thực hiện nhiệm vụ hiện nay mới chỉ tập trung vào cỏc thiết bị văn phũng, đi lạ, hệ thống quy định của nhà nước hiện hành, song chưa cú những đầu tư về cỏc phương tiện tra cứu, cập nhật hệ thống phõn loại tài thực vật rừng (phần mềm tra cứu, hệ thống bảng tra) phục vụ trực tiếp cho cụng tỏc quản lý tài nguyờn thực vật núi riờng và quản lý bảo vệ rừng núi chung.
4.7.4. Giải phỏp nõng cao hiểu quả quản lý tài nguyờn thực vật rừng Tương Dương.
Qua những phõn tớch ở trờn, để nõng cao hiểu quả cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng núi chung và bảo tồn thực vật rừng núi riờng, chỳng tụi đề xuất cỏc nhúm giải phỏp sau :
4.7.4.1. .Nhúm giải phỏp tuyờn truyền, giỏo dục.
- Nõng cao nhận thức về giỏ trị tài nguyờn rừng núi chung và tài nguyờn thực vật rừng núi riờng.
- Nõng cao nhận thức về đặc điểm sinh thỏi thực vật, quỏ trỡnh diễn thế rừng, từ đú thay đổi nhận thức về phương phỏp khai thỏc sử dụng hiệu quả, bền vững, kỹ thuật canh tỏc đất dốc, kỹ thuật sản xuất nương rẫy và an toàn lửa rừng.
-Nõng cao hiểu biết phỏp luật và ý thức chấp hành phỏp luật trong lĩnh vực quản lý tài nguyờn rừng núi chung và tài nguyờn thực vật núi riờng; vai trũ quản lý nhà nước của chớnh quyền địa phương huyện, xó.
b. Cỏch thức thực hiện.
-Tổ chức cỏc buổi họp dõn lồng ghộp với cỏc nội dung kinh tế, chinh trị xó hội địa phương.
-Tuyờn truyền bằng tiếng dõn tộc thiểu số.
-Làm phim, chương trỡnh phỏt thanh tuyờn truyền, cỏc băng rụn, tờ rơi tuyờn truyền.
-Tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về bảo tồn đa dạng sinh học núi chung và thực vật núi riờng.
4.7.4.2. Giải phỏp kỹ thuật.
-Nghiờn cứu Đa đạng thực vật Tương Dương, xõy dựng hệ thống đỏnh giỏ giỏ trị thực vật, cỏc nhúm loài cõy kinh tế, cỏc cõy trồng mục đớch làm cơ sở cho việc để xuất cỏc giải phỏp chăm súc rừng, tỏi sinh rừng và cụng tỏc quản lý hoạt động xõm hại tài nguyờn rừng địa phương.
-Xõy dựng khúa tra thực vật và phũng tiờu bản mẫu, phục vụ cụng tỏc quản lý.
-Xõy dựng quy trỡnh kỹ thuật canh tỏc nương rẫy, làm cơ sở cho việc quản lý, giảm thiểu tối đa việc phỏ rừng làm rẫy và chỏy rừng do đốt rẫy.
-Quy hoạch tổng thể hoạt động phỏt triển lõm nghiệp núi riờng và sử dụng đất núi chung. Rà soỏt quỹ đất giao cho cỏc hộ gia đỡnh và cộng đồng, tiến tới đề xuất thu hồi, giao đất.
-Nghiờn cứu tạo giống cõy trồng bản địa phục vụ cụng tỏc phỏt triển rừng.
4.7.4.3. Giải phỏp kinh tế.
- Quy hoạch và tăng cường quản lý hệ thống cơ sở khai thỏc, chế biến lõm sản trờn địa bàn, tiến tới hỡnh thành làng nghề, ưu tiờn cỏc cụng nghệ chế biến gỗ rừng trồng và lõm sản ngoài gỗ.
- Xõy dựng mụ hỡnh nụng lõm thủy sản kết hợp, xõy dựng cỏc làng nghề đan lỏt, thổ cẩm, hỡnh thành cỏc sản phẩm và thương hiệu sản phẩm địa phương, xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm nhu cầu ổn định cho sản phẩm, tạo cụng ăn việc làm ổn định cho người dõn.
- Nghiờn cứu hệ thống cõy thuốc, bảo tồn truyền thống thuốc nam dõn tộc, kết hợp với cỏc cơ quan quản lý nhà nước về dược liệu, phỏt triển cỏc thương hiệu thuốc gia truyền, đặc trị.
4.7.4.4. Giải phỏp phỏp lý.
a. Tăng cường hiểu quả hoạt động quản lý.
-Tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp trờn địa bàn, đẩy mạnh vai trũ của chớnh quyền cấp xó.
-Tăng cường biờn chế đội ngũ quản lý bảo vệ rừng cấp xó, thụn bản. -Tập huấn, nõng cao nghiệp vụ về quản lý thực võt, kiến thức về phõn loại thực vật cho cỏn bộ Kiểm lõm.
-Trang bị cỏc tài liệu về phõn loại thực vật, cỏc loại bàng tra thực vật và phần mềm tra cứu thực vật cho cơ quan Kiểm lõm.
Qua thực tế nghiờn cứu ở Tương Dương, chỳng ta thấy, cú nhiều quy định của phỏp luật và hệ thống quy trỡnh quy phạm kỹ thuật lõm nghiệp chưa phự hợp, khụng cú hiệu quả, thậm chớ phản hiểu quả trong việc ỏp dụng vào thực tế địa phương miền nỳi như Tương Dương, cần phải bổ sung, sửa đổi, cụ thể là:
- Về phõn loại trạng thỏi rừng và định mức rừng tự nhiờn nghốo kiệt cần cải tạo.
- Quy trỡnh kỹ thuật trồng rừng, ưu tiờn đầu tư khoanh nuụi bảo vệ rừng cú xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn, hạn chế việc trồng rừng trờn lập địa trạng thỏi Ic (Đất trống, cú cõy tỏi sinh).
- Bổ sung danh mục cõy cú giỏ trị kinh tế ở địa phương và danh mục giống cõy trồng lõm nghiệp bản địa phục vụ cho cỏc dự ỏn trồng rừng.
- Bổ sung danh mục nhúm gỗ đối với cỏc loài cõy được khai thỏc sử dụng lấy gỗ ở địa phương phục vụ cho cụng tỏc giỏm chất lượng gỗ và xử lý vi phạm.
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
Tương Dương là huyện cú nguồn tài nguyờn đa dạng sinh học phong phỳ, cú giỏ trị nhiều mặt, là điển hỡnh Vựng địa lý sinh học Bắc Trung Bộ. Tài nguyờn rừng của địa phương hiện chưa được điều tra, đỏnh giỏ đầy đủ, cỏc giỏ trị ngoài gỗ của thực vật chưa được quan tõm đỳng mức. Hiện tại, ở Tương Dương, đó được ghi nhận cú 2494 loài thực vật thuộc 6 ngành, trong đú Ngành Ngọc Lan là ngành đa dạng nhất, với tổng số 2309 loài hỡnh thành 6 kiểu thảm thực vật. Đồng bào cỏc dõn tộc nơi đõy đó cú rất nhiều kinh nghiệm trong khai thỏc sử dụng tài nguyờn rừng, kiến thức về sinh thỏi rừng và quản lý rừng dựa vào cộng đồng. Tổng sụ đó cú 1509 loài cú ớch được ghi nhận, 252 rừng cộng đồng được quản lý tốt với tổng diện tớch là 4017 ha và nhiều mụ hỡnh người dõn tự gõy giống cỏc loài cõy bản địa trồng rừng thành cụng, cho giỏ trị kinh tế cao với cỏc loài cõy như: Lỏt, Săng lẻ, Trỏm.
Tài nguyờn rừng Tương Dương núi chung và tài nguyờn thực vật núi riờng đang bị suy giảm mạnh cả về số lượng. Cỏc nguyờn nhõn suy chớnh đú là:
- Khai thỏc sử dụng quỏ mức.