4.2.2.1. Nguyờn liệu đan lỏt, sợi.
Đan lỏt là hoạt động cú lịch sử lõu đời, trải qua thời gian dài, người dõn bản địa Tương Dương đó biết khai thỏc cỏc loài cõy, chẻ thành cỏc sợi dài, đan thành cỏc vật dụng phục vụ trực tiếp cho đời sống sinh hoạt, cỏc dụng cụ sản xuất, như: Tranh lợp, dụng cụ nhà bếp. Trờn địa bàn huyện cú 24 loài được người dõn xử dụng làm nguyờn liệu đan lỏt, trong đú chủ yếu thuộc lớp thực vật 1 lỏ mầm như Tre, Nứa, Giang, Mõy và một số loài cõy gỗ (lấy vỏ). Ngoài những kiến thức về chọn loài cõy, người dõn cũn biết cỏch chọn chất lượng cõy theo mựa, một số địa nơi cũn gõy trồng gần nhà để thuận lợi cho khai thỏc sử dụng. Số lượng khai thỏc cho mục đớch này khụng lớn, cựng với khả năng tỏi sinh tự nhiờn cao, nờn nguồn thực vật cú cụng dụng làm nguyờn liệu đan lỏt vẫn cũn phong phỳ, một số nơi bị suy giảm mạnh do hoạt động phỏt đốt sản xuất nương rẫy.
Ở một số xó như: Xỏ Lượng, Tam Hợp, Hữu Khuụng và Xiờng My vẫn cũn lưu giữ và phỏt triển được làng nghề thủ cụng đan lỏt của đồng bào H’Mụng, Thỏi, đõy là điều kiện thuận lợi để phỏt triển sản xuất hàng húa đan lỏt thủ cụng dõn tộc, là một hướng đi phỏt triển kinh tế địa phương dựa trờn khai thỏc bền vững nguồn tài nguyờn thực vật, nõng cao đời sống của người dõn và gúp phần giảm ỏp lực lờn khai thỏc tài nguyờn rừng núi chung.
4.2.2.2. Cõy làm thuốc và thức ăn.
Đõy là nhu cầu thường xuyờn và cực kỳ quan trọng của nhõn dõn cỏc dõn tộc Tương Dương. Một loài thực vật khụng chỉ cú một cụng dụng, trong đú cụng dụng dược phẩm và rau ăn chiếm tỉ lệ lớn nhất (cõy làm thuốc 1105
loài, 367 loài cõy làm thức ăn). Mặc dự vậy, việc sử dụng thực vật làm Dược phẩm và rau ăn phần lớn chỉ là việc khai thỏc một vài bộ phận của thực vật (tập trung ở những bộ phận non), khụng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt triển của cỏ thể, một số loài cõy thuốc được cho là quý hiếm, ớt bắt gặp đó được nhiều thầy thuốc dõn tộc gõy nuụi trong vườn nhà để thuận lợi khai thỏc, sử dụng. Hiện nay, một số loài thuốc Nam dõn tộc đó được khẳng định giỏ trị và sử dụng rộng rói, trở thành hàng húa, cú thể thành bài thuốc hoàn chỉnh hoặc nguyờn liệu cho hoạt động sản xuất dược phẩm địa phương khỏc (như khai thỏc quả Bo, rễ cõy Mỏu chú, rễ cõy Chay), một số loại rau ăn từ rừng cũng đó được khai thỏc với số lượng lớn, trở thành hàng húa bỏn rải rỏc ở cỏc địa phương, trở thành một nguồn thu nhập từ rừng của một bộ phận nhỏ người dõn dịa phương như Rau rớn, Cõy Đỏng, Múng bũ, Lỏ lốt…
4.2.2.3. Cõy cảnh.
Hệ thực vật Tương Dương cú 154 loài cú giỏ trị làm cảnh. Tuy nhiờn, việc khai thỏc cõy làm cảnh ở tại đõy khụng phổ biến, tập trung vào một số loài cõy dễ sống, xanh quanh năm và cú hỡnh dỏng đẹp (cỏc loài thuộc chi Ficus). Trong thời gian gần đõy, nhu cầu cõy làm cảnh cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng lớn tăng cao, đối tượng được lựa chọn làm cảnh cũng mở rộng, sự ưa thớc lại tập trung nhiều hơn vào nhúm cõy đó trưởng thành đến cõy cổ thủ. Khai thỏc cõy gỗ trưởng thành và cõy cổ thụ làm cảnh nếu được thực hiện trong cỏc khu rừng khỏc sẽ gõy tỏc động xấu đến mụi trường rừng. Việc khai thỏc cõy làm cảnh hiện nay được quản lý như cỏc hoạt động khai thỏc lõm sản khỏc, mặc dự nú cú nhiều đặc điểm giống như hỡnh thức bảo tồn chuyển vị hay khai thỏc cõy giống, cần cú những nhỡn nhận đỳng và những quy định phỏp luật cụ thể đổi với loại hỡnh sử dụng này nhằm trỏnh việc lợi dụng để khai thỏc lõm sản, khai thỏc tràn lan và tận dụng được ưu điểm việc sử dụng cõy cảnh trong bảo tồn thực vật.
Túm lại:
Việc khai thỏc lõm sản ngoài gỗ là nhu cầu thường xuyờn và đang khụng ngừng tăng lờn, việc khai thỏc lõm sản ngoài gỗ hầu hết khụng làm suy giảm thành phần tổ thành rừng. Việc gia tăng cường độ và số lượng khai thỏc sẽ làm tăng nguy cơ suy giảm số lượng của loài, trong đú, việc chưa nhỡn nhận và quy định rừ đối với hoạt động khai thỏc cõy cảnh đó gõy ra nguy cơ lợi dụng, gõy suy thoỏi mụi trường rừng và suy giảm chất lượng rừng. Khai thỏc lõm sản ngoài gỗ là những kinh nghiệm quan trọng của người dõn cỏc dõn tộc Tương Dương cần được đỏnh giỏ đỳng mức và xem xột trong những giải phỏp khai thỏc cỏc nguồn lợi từ rừng bền vững, nõng cao đời sống kinh tế địa phương, nõng cao khả năng tự quản lý mụi trường và bảo tồn đa dạng sinh học trong cỏc cộng đồng địa phương.