Cỏc dự ỏn liờn quan đến bảo tồn thiờn nhiờn đó triển khai và hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 48 - 50)

hạn chế của nú.

4.5.1.1. Dự ỏn SFNC.

Là dự ỏn Lõm nghiệp xó hội và bảo tồn thiờn nhiờn, được Cộng đồng Chõu Âu tài trợ, đi vào hoạt động từ năm 1998. Với trung tõm là xõy dựng Vườn quốc gia Pự mỏt, dự ỏn đó gúp phần điều tra hệ thống tài nguyờn thiờn nhiờu toàn khu vực, trong đú cú 3 xó thuộc Tương Dương chiếm 1/8 diện tớch toàn huyện; Dự ỏn cũng đó nõng cao nhận thức của nhõn dõn cỏc dõn tộc ở Vựng đệm VQG Pự Mỏt, thu hỳt ngườdaant địa phương tham gia cỏc chương trỡnh mụi trường núi chung và quản lý bảo vệ rừng núi riờng trờn địa bản cỏc huyện miền nỳi là bộ phận của VQG Pự Mỏt, xõy dựng được cỏc mụ hỡnh quản lý bảo vệ rừng, nụng lõm kế hợp, đó đem lại những hiểu quả nhất định, tạo được cụng ăn, việc làm cho những hộ dõn tham gia mụ hỡnh, là nơi học tập kinh nghiệm cho đụng bào dõn tộc cỏc địa phương lõn cận.

Tuy vậy, sau khi kết thỳc, dự ỏn cũng đó được chỉ rừ ra cú một số tồn tại, hạn chế hiệu quả thực hiện, đú là:

- Việc lựa chọn loài cõy trồng lõm nghiệp: chủ yếu là cõy Keo, tổ thành rừng trồng chủ yếu là thuần loài.

- Lựa chon vật nuụi: chủ yếu là lựa chọn cỏc loài vật nuụi ngoại lai, khụng đảm bảo phỏt triển tốt ở địa phương, hiểu quả kinh tế khụng cao.

- Xỳc tiến thương mại: chưa cú cỏc giải phỏp xỳc tiến thương mại cho những sản phẩm bản địa bền vững, đặc biệt là lõm sản và lõm sản ngoài gỗ tạo cơ sở kinh tế cho việc khai thỏc và sử dụng tài nguyờn rừng bền vững, nõng cao chất lượng cuộc sống một cỏch ổn định, lõu dài, giảm ỏp lực vào xõm hại tài nguyờn rừng.

4.5.1.2. Dự ỏn Quản lý lưu vực Việt Nam - Đan Mạch.

Triển khai từ năm 2002, với trọng tõm là xõy dựng Khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Huống. Trong 4 năm triển khai, với sự tài trợ của Dự ỏn, cỏc chuyờn gia đó đỏnh giỏ thực trạng đa dạng sinh học ở Rừng Đặc dụng Pự huống, những nguyờn nhõn gõy suy giảm đa dạng sinh học toàn bộ khu vực vựng đệm, đồng thời, thực hiện cỏc chương trỡnh nõng cao nhận thức người dõn, phỏt triển cộng đồng tại cỏc địa phương vựng đệm trong đú cú 4 xó Tương Dương, chiếm 1/9 diện tớch toàn huyện.

4.5.1.3. Dự ỏn Phỏt triển Miền tõy Nghệ An (Lux)

Là dự ỏn phỏt triển nụng thụn miền nỳi, thực hiện từ năm 2004 với 2 pha, hiện tại đang thực hiện pha 2. Dự ỏn đó đỏnh giỏ thực trạng đúi nghốo, những nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn toàn huyện, xõy dựng cỏc dự ỏn phỏt triển cộng đồng cú sự tham gia, dựa vào kiến thức bản địa của người dõn địa phương mà phần quan trọng trong đú là kiến thức về quản lý mụi trường, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn bền vững.

Qua việc thực hiện dự ỏn. 10% số cộng đồng địa phương đó được tiếp cận sự hỗ trợ, gúp phần nõng cao đời sống kinh tế, xó hội cho một bộ phận nhõn dõn vựng sõu vựng xa huyện Tương Dương, gúp phần giảm ỏp lực vào khai thỏc tài nguyờn rừng trờn địa bàn.

Túm lại:

Cỏc dự ỏn lõm nghiệp xó hội, bảo vệ và phỏt triển rừng, phỏt triển kinh tế thực hiện trờn địa bàn huyện trong thời gian qua đó gúp phần nõng cao đời sống của một bộ phận nhõn dõn, nõng cao nhận thức của người dõn về ý thức bảo vệ mụi trường, nhận thức về giỏ trị đa dạng sinh học, đồng thời đó xõy dựng được cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế nụng lõm kết hợp, quản lý rừng cộng đồng trờn địa bàn huyện, tạo thành những kinh nghiệm tốt cho những nhà quản lý và hoạch định chớnh sỏch địa phương. Song, với những cỏch tiếp cận, vốn đầu tư và mục tiờu cụ thể khỏc nhau, cỏc dự ỏn núi trờn mới chỉ tỏc động đến một bộ phận dõn cư (23% người dõn toàn huyện được tiếp cận cỏc hỗ trợ của 3 dự ỏn trờn), hiểu quả thực hiện dự ỏn và hoạt động của cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội đều kết thỳc sau khi dự ỏn chấm dứt khoảng 1 đến 3 năm, sinh kế cho người dõn tham gia dự ỏn khụng lõu dài, yờu cầu cần cú những chớnh sỏch, chương trỡn ưu tiờn thực sự, được thế chế húa trong cỏc văn bản phỏp luật làm cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch tổng thể về phỏt triển kinh tế xó hội và bảo vệ mụi trường bền vững ở cỏc địa phương miền nỳi như Tương Dương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)