Khai thỏc thực vật lấy gỗ là nhu cầu thường xuyờn và liờn tục tăng trờn địa bàn huyện. Nguồn gỗ khai thỏc hợp phỏp của Cụng ty Lõm nghiệp Tương Dương trờn cỏc lõm phần được giao, khụng đỏp ứng đủ nhu cầu địa phương, trong cỏc cộng đồng dõn cư, người dõn vẫn thường xuyờn phải vào rừng khai thỏc gỗ phục vụ cho nhu cầu xõy dựng và sản xuất đồ dựng trong gia đỡnh và bỏn gỗ thương phẩm, mang lại nguồn thu phục vụ nhu cầu sinh hoạt gia đỡnh. Áp lực dõn số và nhu cầu lõm sản ở cỏc địa phương lõn cận ngày càng tăng gõy động lực khai thỏc gỗ ngày càng lớn, theo kết quả kiểm tra xử lý cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý rừng và quản lý lõm sản của Hạt Kiểm lõm Tương Dương, tớnh từ năm 2005 đến nay, số vụ vi phạm và số gỗ bị tịch thu do vi phạm cú chiều hướng gia tăng nhưng khụng đồng đều theo cỏc năm, số liệu thống kờ được tổng hợp theo biểu sau:
Biểu 4.4. Tổng hợp tỡnh hỡnh vi phạm lõm luật trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lõm sản trờn địa bàn Tương Dương
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số vụ vi phạm (vụ) 38 29 24 41 36 31 32 37 49 28 Tổng số gỗ tịch thu (m3) 310 257 197 211 187 169 151 223 248 176 - Phõn theo hành vi Khai thỏc 7 3 0 6 4 7 7 11 14 9 Mua bỏn, vận chuyển 19 16 17 22 11 15 13 8 12 9 Cất giữ, chế biến 11 10 6 9 14 6 10 14 14 7 Cỏc vi phạm khỏc 1 1 1 4 7 3 2 4 9 3 - Phõn theo loại lõm sản Gỗ thụng thường 241 214 172 169 167 155 134 215 239 170 Gỗ quý hiếm 69.4 43.2 25 41.1 19.9 14 16.7 8.1 9.3 5.8 Gỗ nhúm I đến nhúm III 113 89.5 77 91 55.1 50.9 39.4 33.3 27.1 19.6 Gỗ nhúm IV đến nhúm VIII 198 167 120 120 132 118 112 190 221 156
(Nguồn: Hạt kiểm lõm Tương Dương năm 2010)
Khai thỏc lõm sản lấy gỗ là một hoạt động cú lịch sử lõu đời của đồng bào cỏc dõn tộc ở Tương Dương cũng như cỏc địa phương miền nỳi khỏc đều tiến hành theo phương thức khai thỏc chọn thụ, tức là khai thỏc theo nhu cầu sử dụng. Việc khai thỏc được tiến hành từ ở những khu rừng ở gần nhà đến cỏc khu rừng ở xa hơn, lựa chọn dần từ những cõy cú chất lượng gỗ tốt (Nhúm gỗ từ I đến III) đến những loại cú chất lượng gỗ kộm hơn (nhúm IV đến VIII); với cụng nghệ, kỹ thuật khai thỏc thủ cụng, lạc hậu, phạm vi gẫy đổ lớn, tỷ lệ số lượng chớnh phẩm sử dụng được thấp, quỏ trớnh vận chuyển đũi hỏi phải mở đường kộo nờn để khai thỏc và sử dụng được một đơn vị gỗ, người dõn địa phương phải khai thỏc và phỏ hủy nhiều đơn vị tài nguyờn rừng lớn gấp nhiều lần. Qua quỏ trỡnh lịch sử, đồng bào cỏc dõn tộc nơi đõy cũng đó cú nhiều kinh nghiệm về khai thỏc sử dụng gỗ, như: tớnh chất cơ lý của
từng loài cõy, độ thẩm mỹ, mựi vị, độ khỏc mối mọt và khỏng sự phỏ hoạt của điều kiện thời tiết bất lợi. Chinh vỡ vậy, những loại cõy cú chất lượng gỗ tốt và đẹp hơn thường được bị khai thỏc nhiều hơn và trở nờn quý hiếm hơn.
Theo kết quả tổng hợp tài liệu thỡ huyện Tương Dương cú 426 loài cõy cho gỗ (bảng 4.1). Tuy nhiờn khụng phải loài cõy nào cũng bị khai thỏc và cũng khụng phải vụ vi phạm nào cũng được cơ quan cú thẩm quyền phỏt hiện và xử lý. Theo thống kờ của Hạt Kiểm Lõm huyện Tương Dương thỡ cú 55 loài cõy gỗ thuộc 29 họ được người dõn khai thỏc và bị cơ quan Kiểm Lõm xử lý (vi phạm). Kết quả thể hiện tại phụ biểu 01. (phần phụ lục)
Nếu tớnh theo họ thực vật thỡ Họ Re (Lauraceae) cú nhiều loài nhất với 6 loài, 3 họ Dầu – Dipterocarpaceae, Họ Xoan – Meliaceae và họ Vang – Caesalpiniaceae đều cú 4 loài bị khai thỏc trỏi phộp và bị cơ quan Kiểm Lõm xử lý. Cỏc họ cũn lại cú từ 1 đến 3 loài. Trong 55 loài cõy gỗ trờn thỡ cú cú 19 loài thuộc từ nhúm 1 đến nhúm 3, 07 loài thuộc nghị định 32 CP.
Biểu: 4.5. Tổng hợp cỏc cơ sở khai thỏc và chế biến gỗ trờn địa bàn huyện Tương Dương qua cỏc năm.
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số cỏc cơ sở 63 76 93 111 118 128 132 138 128 129 Số cơ sở đăng ký 17 24 26 27 27 27 29 38 41 46 Phõn theo loại hỡnh Khai thỏc, vận chuyển 0 6 9 17 19 19 22 20 16 14 Xưởng Cưa xẻ 29 33 41 41 41 43 44 46 39 39 Xưởng mộc 26 26 29 34 37 43 41 48 49 53 Tổ mộc lưu động 8 11 14 19 21 23 25 24 24 23
(Nguồn: Hạt Kiểm lõm Tương Dương năm 2010).
Số lượng cỏc cơ sở khai thỏc và chế biến gỗ ngày càng tăng, ngoài những tỏc dụng tớch cực tạo thuận lợi cho người dõn sản xuất được cỏc sản phẩm phục vụ nhu cầu một cỏch khoa học, thẩm mỹ và tiết kiệm nguyờn liệu; khai thỏc, chế biến sản phẩm rừng trồng và lõm sản khai thỏc hợp phỏp để tiờu
thụ vơi giỏ trị cao hơn thỡ đõy cũng những cố mỏy giỳp cho việc khai thỏc rừng trỏi phộp, phỏ rừng trở nờn nhanh chúng hơn nếu khụng được quản lý chặt chẽ.