Khai thỏc sử dụng quỏ mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 43 - 45)

Nhu cầu gỗ ở Tương Dương cao hơn gấp nhiều lần so với lượng gỗ khai thỏc hợp phỏp hàng năm, điều này cho thấy, cỏc hoạt động khai thỏc nhỏ lẻ, thiếu kiểm soỏt ở địa phương diễn ra thường xuyờn và rộng khắp, hoạt động quản lý chưa đủ sức bao quỏt hết toàn bộ địa bàn. Với phương thức khai thỏc tự phỏt của người dõn ở địa phương đú là khai thỏc chọn thụ, với trỡnh độ kỹ thuật khai thỏc ngày càng được cơ giới húa, phương thức vận chuyển thụ sơ, bằng gia sỳc kộo, chủng loại gỗ khai thỏc ngày càng được mở rộng, việc khai thỏc gỗ là nguyờn nhõn quan trọng nhất dẫn đến suy giảm chất lượng rừng và sự cú mặt của cỏc loài cõy gỗ lớn, thành phần quan trọng nhất của hệ sinh thỏi rừng, từ đú giảm cấp trạng thỏi của rừng, nhiều khu vực cũn dẫn đến trạng thỏi rừng nghốo kiệt, bị chuyển đổi mục đớch sử dụng, phương phỏp tỏc động dẫn đến mất rừng.

Biểu 4.7. Tổng hợp nhu cầu gỗ toàn huyện Tương Dương qua cỏc năm. Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số nhu cầu 40950 41320 123448 110576 10077 Phõn mục đớch Làm nhà ở cỏ nhõn 27930 31975 45321 3870 2947 Làm cụng trỡnh cộng đồng 3420 2945 2127 1906 1530

Vật liệu xõy dựng cơ bản 9600 6400 76000 104800 5600

Phõn theo chủng loại Gỗ quý hiếm 0 0 0 0 0 Gỗ thụng thường 40950 41320 123448 110576 10077 Gỗ nhúm I - III 24570 24792 74069 66346 6046.2 Gỗ nhúm IV - VIII 16380 16528 49379 44230 4030.8 Khả năng đỏp ứng Khai thỏc hợp phỏp 3531 3097 3046 3310 2556 Tỷ lệ đỏp ứng 9% 7% 2% 3% 25%

(Nguồn: UBND huyện Tương Dương).

Gỗ hợp phỏp chủ yếu được khai thỏc từ rừng thuộc Cụng ly lõm nghiệp quản lý, từ năm 2003 đến 2009 cú thờm nguồn gỗ khai thỏc tận thu từ diện tớch rừng chuyển đổi mục đớch thành lũng hồ thủy điện Bản Vẽ. Tổng số lượng khai thỏc hàng năm xấp xỷ 3000 m3, hầu hết toàn bộ gỗ khai thỏc là gỗ thụng thường, khai thỏc từ rừng tự nhiờn. Phương thức khai thỏc của Cụng ty lõm nghiệp là khai chỏc chọn, trong khi phương thực khai thỏc tận thu (đối với cỏc khu vực chuyển đổi mục đớch sử dụng rừng sang loại hỡnh sử dụng ngoài lõm nghiệp) là khai thỏc trắng. Thành phần gỗ khai thỏc cho thấy: tổ thành rừng của cỏc khu vực rừng sản xuất đều là gỗ thụng thường, đồng đều ở tất cả cỏc địa phương, cỏc diện tớch rừng đó bị tỏc động bởi hoạt động khai

thỏc tự phỏt, thiếu kiểm soỏt của người dõn địa phương đang dần suy giảm về hạng trạng thỏi và tổ thành những loài cõy gỗ lớn, cú giỏ trị.

Khả năng đỏp ứng nhu cầu gỗ từ hoạt động khai thỏc hợp phỏp quỏ thấp cho thấy khai thỏc gỗ đó, đang và sẽ tiếp diễn mạnh mẽ, trờn toàn huyện, đe dọa suy giảm đối với nguồn cõy lấy gỗ ở địa phương núi riờng và đa dạng thực vật núi chung. Hay núi cỏch khỏc, hoạt động khai thỏc gỗ sẽ tiếp tục là nguyờn nhõn chớnh làm giảm cả về số lượng và chất lượng tài nguyờn rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)