Đa dạng cụng dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 29 - 30)

Dựa vào kết quả tổng hợp tài liệu nghiờn cứu và phỏng vấn người dõn địa phương chỳng tụi ghi nhận được cụng dụng của 1509 loài thực vật, chiếm cú 60,51% tổng số loài thực vật tại huyện Tương Dương, Nghệ An. Trong đú, số loài làm thuốc chiếm tỉ lệ cao nhất với 44,31%, tiếp đến là lấy gỗ chiếm 17,08%. Chi tiết về cụng dụng thực vật tại Tương Dương thể hiện tại biểu 4.3.

Biểu 4.3. Đa dạng cụng dụng thực vật Tương Dương

TT Cụng dụng Số loài Tỷ lệ (%) 1 Làm thuốc 1105 44,31 2 Lấy gỗ 426 17,08 3 Lương thực, thực phẩm 367 14,72 4 Làm cảnh 164 5,58 5 Dầu bộo 60 2,41 6 Tinh dầu 43 1,72 7 Chất độc 37 1,48 8 Lấy sợi 24 0,96 9 Cụng dụng khỏc 49 1,96 Tổng cỏc loài cú ớch: 1509/2494 60,51

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và tổng hợp số liệu chỳng tụi nhận thấy một loài cõy cú thể cho nhiều cụng dụng, về thực tế, thực vật làm thuốc cú số lượng loài lớn, được khai thỏc sử dụng thường xuyờn, song, phần lớn chỉ khai thỏc sử dụng một số bộ phận, số ớt được khai thỏc toàn thõn, cỏc cõy làm thuốc phần lớn cũng là những loài cõy thõn thảo, cõy bụi, dõy leo, số lượng cũn nhiều, phõn bố rộng, tỏi sinh mạnh nờn hoạt động khai thỏc thực vật làm thuốc hầu như khụng ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tài nguyờn rừng địa phương. Cõy cho gỗ chiếm 17,8 %, tuy nhiờn tập trung vào những cõy cú

kớch thước lớn, ở tầng tỏn trờn, là thành phần chớnh của hệ sinh thỏi rừng, là chỉ tiờu chớnh đỏnh giỏ trạng thỏi rừng việc khai thỏc lấy gỗ là việc chặt hạ hoàn toàn cỏ thể thực vật, sự góy đổ và việc phải làm đường vận xuất, vận chuyển gỗ khiến việc khai thỏc gỗ làm ảnh hưởng rất lớn đến cỏc thành phần khỏc của rừng. Với nhu cầu khai thỏc hàng năm lớn, khụng ngừng tăng lờn, việc khai thỏc gỗ là một trong cỏc nguyờn nhõn chớnh gõy suy giảm tài nguyờn rừng Tương Dương.

Cỏc hoạt động khai thỏc, sử dụng thực vật theo cỏc cụng dụng cũn lại ở Tương Dương diễn ra nhỏ lẻ, nhiều nhất là đan lỏt (nguyờn liệu là cỏc cõy tre nứa, giang, mõy, số lượng lớn, phõn bố rộng, tỏi sinh mạnh) nờn cơ bản khụng làm suy giảm sự đa dạng của thành phần hệ sinh thỏi rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)