Hoạt động quản lý bảo vệ rừng của cỏc cơ quan, chớnh quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 36 - 43)

4.3.2.1. Lực lượng Kiểm Lõm Tương Dương.

Kiểm lõm là cơ quan thừa hành phỏp luật, tham mưu trực tiếp cho chớnh quyền địa phương cỏc cấp trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp. Ở Tương Dương, Lực lượng Kiểm lõm đúng vai trũ trung tõm, quan trọng đối với mọi hoạt động trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng.

Toàn bộ Kiểm lõm Dương được biờn chế 24 người, trong đú, Kiểm lõm phụ trỏch địa bàn (phụ trỏch xó) là 18 người, phụ trỏch 18 xó, thị trấn toàn huyện, lực lượng này được biờn chế ở 3 trạm kiểm soỏt lõm sản tại 3 tuyến đầu mối trọng điểm nhất của huyệ, đú là: Khe Kiền (Lưu Kiền), Trung tõm (Hũa Bỡnh) và Khe Bố (Tam Quang). Tỷ lệ tài nguyờn rừng phụ trỏch trung bỡnh là 4 .500 ha/người, cao gấp nhiều lần tỷ lệ biờn chế tài nguyờn rừng cho 1 Kiểm lõm địa bàn phụ trỏch theo quy định của phỏp luật là 1000ha/1 cỏn bộ Kiểm lõm. Bờn cạnh đú, do số lượng biờn chế ớt hơn yờu cầu về tổ chức nờn cỏn bộ phụ trỏch địa bàn cỏc xó đều phải kiờm nhiệm việc kiểm tra kiểm soỏt lõm sản, thực thi phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản.

Hàng năm, Hạt Kiểm lõm Tương Dương chịu trỏch nhiệm tham mưu cho UBND huyện Tương Dương xõy dựng và thực hiện cỏc kế hoạch quản lý bảo vệ rừng bao gồm: Kế hoạch Phũng chỏy, chữa chỏy rừng, Kế hoạch quản lý rừng tận gốc, Kế hoạch quản lý sản xuất nương rẫy, Kế hoạch tuyờn truyền phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng và Dự ỏn phỏt triển rừng theo phõn cụng của UBND huyện. Là một trong những huyện được đỏnh giỏ đi đầu trong toàn tỉnh về thực hiện nhiệm vụ hàng năm. Kiểm lõm Tương Dương đó

vận động được sự quan tõm tham gia của cỏc cơ quan ban ngành trờn địa bàn huyện, phối hợp, lồng ghộp cỏc chương trỡnh triển khai để tăng hiệu quả và tiết kiệm kinh phớ, song với số lượng cỏn bộ cũn thiếu so với yờu cầu, trỡnh độ cỏn bộ chưa đồng đểu, chưa đỏp ứng được yờu cầu thực hiện hết cỏc chức năng, nhiệm vụ của Kiểm lõm theo quy định phỏp luật trờn một địa phương miền nỳi rộng lớn như Tương Dương, bờn cạnh đú, với nguồn kinh phớ hàng năm cũn ớt, cỏc chương trỡnh triển khai cơ bản tập trung vào cụng tỏc tuyờn truyền vận động nhõn dõn, nõng cao ý thức người dõn về giỏ trị tài nguyờn rừng, hiờm họa mất rừng và phổ biến cỏc quy định phỏp luật về quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng.

4.3.2.2. Chớnh quyền địa phương huyện và xó.

Theo Quyết định 245/QĐ-BNN của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp chịu trỏch nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp.

a. UBND huyện Tương Dương:

Với tổng diện tớch rừng và đất lõm nghiệp toàn huyện là 253.196 ha, được sự tham mưu của Hạt Kiểm lõm, UBND huyện đó thành lập 1 Ban chỉ huy về cỏc vấn đề cấp bỏch trong bảo vệ rừng và phũng chỏy, chữa chỏy rừng do Chủ tịch làm trưởng ban (Đõy là Ban sỏt nhập của Ban chỉ đạo về phũng chỏy chữa chỏy rừng và Ban chỉ đạo chống chặt phỏ rừng theo Chị thị 12/TTg và 08/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ), với nũng cốt là lực lượng Kiểm lõm cựng với sự tham gia của toàn bộ cỏc ban ngành, đoàn thể cấp huyện, đõy là ban quyết định tất cả cỏc vấn đề về quản lý bảo vệ rừng của huyện: đỏnh giỏ tỡnh hỡnh, phờ duyệt cỏc kế hoạch, phương ỏn hàng năm, triển khai thực hiện và đụn đốc cỏc địa phương cấp xó thực hiện, định hướng cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển cộng động, khuyến nụng, khuyờn lõm ở cỏc địa phương nhằm bảo vệ và phỏt triển rừng, đồng thời, là lực lượng trực tiếp thực hiện cỏc

nhiệm vụ bảo vệ rừng như: phũng chỏy chữa chỏy rừng, truy quột cỏc tụ điểm khai thỏc lõm sản trỏi phộp, vận động nhõn dõn tại cỏc điểm núng về nạn khai thỏc, mua bỏn, vận chuyển lõm sản trỏi phộp.

Mặc dự vậy, trong thực tế nhiều năm qua, lực lượng nũng cốt vừa tham mưu vừa chỉ đạo thực hiện chớnh vẫn là Hạt Kiểm lõm, đặc biết ở lĩnh vực kỹ thuật lõm nghiệp, thực hiện phỏp luật chuyờn ngành, UBND huyện mà trung tõm là Ban chỉ huy về cỏc vấn đề cấp bỏch trong bảo vệ rừng và phũng chỏy, chữa chỏy rừng huyện mới dừng lại ở mức độ tập hợp lực lượng, trớ tuệ, kinh phớ để thực hiện cỏc kế hoạch do Hạt Kiểm lõm xõy dựng.

b. UBND cấp xó:

Là đơn vị hành chớnh cấp thấp nhất, sỏt với nhõn dõn và tài nguyờn rừng nhất, UBND cấp xó cú vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc quản lý bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng địa phương.

UBND cấp xó với sự tham mưu của Kiểm lõm địa bàn và Ban Lõm nghiệp xó, hàng năm đó xõy dựng và triển khai cỏc kế hoạch về quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng ở địa phương mỡnh theo chỉ đạo của UBND huyện và Hạt Kiểm lõm. Ở Tương Dương, mỗi UBND cấp xó được biờn chế 1 Kiểm lõm địa bàn phụ trỏch và 1 Ban Lõm nghiệp kiờm nhiệm gồm 2-3 người (phần lớn là Cụng an xó, hoặc xó đội kiờm nhiệm, được tập huấn nghiệp vụ lõm nghiệp hàng năm). Với đặc thự là huyện miền nỳi, địa hỡnh rộng, phức tạp, là cấp chớnh quyền sỏt dõn nhất, UBND xó là cấp chớnh quyền trực tiếp thực hiện cỏc kế hoạch, dự ỏn, giỏm sỏt thực thi phỏp luật về quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng, trực tiếp điều động lực lượng, phương tiện tại để kịp thời thực hiện nhiệm vụ chống chặt phỏ rừng và phũng chỏy, chữa chỏy rừng, bỏo cỏo định kỳ tỡnh hỡnh địa phương để UBND huyện và hạt Kiểm lõm kịp thời chỉ đạo thực hiện. Theo quy định của phỏp luật, UBND xó cú quyền xử lý vi phạm hành chớnh về quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản, song, với

trỡnh độ cỏn bộ phụ trỏch lĩnh vực này cũn yếu, UBND cấp xó ở Tương Dương mới chỉ dừng lại ở nhiệm vụ là cơ sở thụng tin, và cấp thực hiện

4.2.3.3. Cỏc chủ rừng:

a. Chủ rừng nhà nước:

Chủ rừng nhà nước trờn địa bàn huyện Tương Dương bao gồm: Cụng ty lõm nghiệp Tương Dương (quản lý rừng 7922,8ha rừng sản xuất), Ban Quản lý Vườn Quốc gia Pự Mỏt, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Huống và Ban Quản lý Rừng phũng hộ Tương Dương, Tổng diện tớch quản lý của 4 chủ rừng nhà nước là: 153.767,4 ha chiếm 54,8 % diện tớch tự nhiờn toàn huyện, đõy cũng là những diện tớch rừng tập trung và chất lượng cao nhất ở địa phương hiện tại.

Cỏc chủ rừng nhà nước được thành lập với đội ngũ ban quản lý, cỏc phũng ban chuyờn mụn, bộ phận quản lý bảo vệ rừng, thực hiện chức năng quản lý rừng phũng hộ và đặc dụng theo quy chế ban hành kốm theo quyết định 186/QĐ-BNN về ban hành quy chế quản lý 3 loại rừng. Hàng năm, cỏc chủ rừng nhà nước núi trờn đều triển khai cỏc kế hoạch quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng trờn diện tớch được giao:

- Ban quản lý rừng đặc dụng (Vườn quốc gia Pự Mỏt và Khu bảo tồn thiờn nhiờn Pự Huống): thực hiện cụng tỏc quản lý và bảo vệ rừng tận gốc; nghiờn cứu khoa học về đa dạng sinh học và thực hiện cỏc dự ỏn bảo tồn, lõm nghiệp xó hội, phỏt triển cộng đồng, nõng cao nhận thức của người dõn nhằm bảo vệ rừng. Cỏc ban quản lý này cú Hạt Kiểm lõm, với tổng số cỏn bộ là 65 người, thực hiện chức năng thừa hành phỏp luật về quản lý bảo vệ rừng trờn diện tớch rừng được giao và khu vực vựng đệm.

- Ban quản lý rừng phũng hộ thực hiện quản lý bảo vệ toàn bộ diện tớch rừng tự nhiờn hiện cú, phỏt triển trồng rừng phũng hộ mới trờn diện tớch đất trống thuộc đất lõm nghiệp được giao quản lý và thực hiện cỏc dự ỏn về phỏt

triển cộng đồng, nụng lõm kết hợp nhằm bảo vệ rừng. Phần lớn diện tớch rừng phũng hộ giao cho chủ rừng nhà nước ở Tương Dương là rừng phũng hộ xung yếu và rất xung yếu, cho nờn trong thời gian qua chưa cú hoạt động khai thỏc gỗ và lõm sản ngoài gỗ trờn diện tớch này. Với diện tớch rừng phũng hộ khụng tập trung, Ban quản lý rừng phũng hộ cú hệ thống cỏc trạm quản lý bảo vệ rừng và đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch về quản lý bảo vệ rừng là 28 người, thực hiện chức năng quản lý rừng của chủ rừng trờn diện tớch rừng được giao

- Cụng ty lõm nghiệp: Quản lý và khai thỏc rừng tự nhiờn theo quy trỡnh kỹ thuật hiện hành, quản lý bảo vệ diện tớch rừng tự nhiờn chưa đến chu kỳ khai thỏc, và sau khai thỏc chọn, thực hiện phỏt triển trồng rừng trờn cỏc diện tớch đất trống với mục đớch sản xuất. Đõy là chủ rừng nhà nước duy nhất được tiến hành khai thỏc rừng tự nhiện và kinh doanh rừng trồng bền vững trờn địa bàn. Cụng ty lõm nghiệp cũng được biờn chế hệ thống cỏc trạm quản ly bảo vệ rừng, với tổng cản bộ chuyờn trỏch là 36 người.

Do đặc điểm xen kẽ giữa cỏc loại rừng, cỏc chủ rừng, xen lẫn cỏc khu vực dõn cư và vựng sản xuất nương rẫy của nhõn dõn miền nỳi địa phương, trong thời gian qua, việc phối hợp giữa cỏc chủ rừng nhà nước, chớnh quyền địa phương cấp xó và lực lượng Kiểm lõm Tương Dương được thực hiện thường xuyờn nhằm phỏt hiện và xử lý cỏc hoạt động xõm hại tài nguyờn rừng, tổng số cỏc vụ vi phạm lõm luật do cỏc chủ rừng nhà nước phỏt hiện, xử lý hoặc bàn giao cho Hạt Kiểm lõm Tương Dương xử lý hàng năm chiếm 10 – 15% tổng số vụ và hầu hết là cỏc vụ việc liờn quan đến khai thỏc rừng, phỏ rừng trỏi phộp.

b. Chủ rừng là hộ gia đỡnh và cộng đồng dõn cư thụn bản:

Đõy là bộ phận chủ rừng đụng đảo nhất, tổng diện tớch rừng và đất lõm nghiệp quản lý là: 69750 ha, chiếm 24,8 % tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện, và toàn bộ là rừng sản xuất. Toàn bộ diện tớch rừng và đất lõm nghiệp

ở Tương Dương đều đó cú chủ quản lý, hầu hết cả gia đỡnh điều được giao đất và rừng Từ xa xưa, cuộc sống người dõn cỏc dõn tộc Tương Dương đó gắn với rừng, dựa vào hoạt động khai thỏc cỏc sản phẩm từ rừng và phỏt rừng làm rẫy, do điều kiện kinh tế khú khăn, tốc độ tăng trưởng chậm, nhận thức về vai trũ của tài nguyờn rừng và quyền hạn, trỏch nhiệm của chủ rừng cũn hạn chế, cho đến nay, phần lớn đồng bào dõn tộc ở cỏc vựng sõu, vựng xó ỏ toàn bộ cỏc xó trong huyện vẫn cũn phụ thụ thuộc vào việc khai thỏc tài nguyờn rừng và sản xuất nương rẫy, đõy là nguyờn nhõn chớnh làm suy giảm tài nguyờn rừng ở địa phương trong thời gian qua. Mặc dự vậy, trong lịch sử khai thỏc sử dụng tài nguyờn rừng lõu đời, người dõn địa phương nơi đõy cũng đó đỳc rỳt được nhiều kinh nghiệm khai thỏc sử dụng, tài nguyờn rừng, đặc biệt là thực vật rừng cú cụng dụng cho hầu hết cỏc nhu cầu của đời sống cỏ nhõn và cộng đồng cỏc dõn tộc nơi đõy, rừng đó trờ thành yếu tố văn húa, tớn ngưỡng dõn tộc. Trong cỏc cộng đồng cỏc dõn tộc cũn lưu giữ được phong tục “Rừng ma” ( tức rừng nghĩa địa), “Rừng nước” (tức rừng đầu nguồn nước), “Rừng quy” (tức rừng bao quanh thụn bản, dự phũng gỗ cho hoạt động chung của cộng đồng) mà hiện nay đó được giao cho cộng đồng cỏc thụn bản quản lý, gọi chung là Rừng cộng đồng. Cỏc diện tớch rừng cộng đồng hiện cũn lưu giữ được trong cỏc thụn bản ở Tương Dương hiện tại phần lớn là rừng giàu, được quản lý chặt chẽ bằng quy ước của cộng đồng, tớn ngưỡng dõn tộc, đõy là cỏc mụ hỡnh quản lý rừng hiệu quả, cần được xem xột, nhõn rộng trong cỏc chớnh sỏch quản lý tài nguyờn rừng địa phương.

Biểu 4.6. Tổng hợp thực trạng rừng cộng đồng huyện Tương Dương TT Tờn xó Tổng số thụn bản Số rừng cộng đồng Tổng diện tớch rừng Rừng giàu Rừng trung bỡnh Rừng nghốo 1 Hữu Khuụng 6 15 234 210.6 23.4 0 2 Lưu Kiền 5 9 127 118.11 8.89 0 3 Lượng Minh 9 16 236 205.32 19.18 11.5 4 Mai Sơn 10 23 345 310.5 34.5 0 5 Nga My 9 21 389 350.1 38.9 0 6 Nhụn Mai 12 22 330 297 33 0 7 Hũa Bỡnh 5 0 0 0 0 0 8 Tam Hợp 5 13 247 222.3 24.7 0 9 Tam Quang 12 11 165 130.35 15.95 18.7 10 Tam Thỏi 8 8 127 114.3 12.7 0 11 Tam Đỡnh 7 8 156 140.4 15.6 0 12 Thạch Giỏm 9 6 93 52.08 18.82 22.1 13 Xiờng My 7 13 214 192.6 21.4 0 14 Xỏ Lượng 8 8 147 114.66 16.64 15.7 15 Yờn Hũa 12 27 411 369.9 41.1 0 16 Yờn Na 9 19 292 262.8 29.2 0 17 Yờn Thắng 8 15 233 188.73 24.37 19.9 18 Yờn Tĩnh 8 18 271 243.9 27.1 0 Tổng toàn huyện: 149 252 4017 3523.65 405.45 87.9

Theo biểu tổng hợp trờn ta cú: Tổng số chủ rừng là cộng đồng dõn cư thụn bản là 252 cộng đồng (là nhúm hộ gia đỡnh, cỏc tổ chức đoàn thể cấp bản hoặc cả thụn bản do Ban quản lý bản đứng đầu), với tổng diện tớch là 4017 ha,

trong đú, phần lớn là rừng được bảo vệ tốt với phõn loại thuộc rừng giàu (3523,65ha). Hệ thống rừng cộng đồng này hỡnh thành đồng loạt ở khắp cỏc thụn bản toàn huyện, toàn bộ là rừng sản xuất. Hệ thống rừng cộng đồng này đúng vai trũ quan trọng trong tớn ngưỡng, là nguồn dự trữ gỗ cho cỏc hoạt động xó hội cộng đồng, là cỏc khu rừng phũng hộ quan trọng cho cỏc cụm dõn cư và là những mụ hỡnh điểm về quản lý bảo vệ rừng cho cỏc chương trỡnh thực hiện giải phỏp quản lý tài nguyờn rừng cú sự tham gia của người dõn ở địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)