Chuyển đổi mục địch sử dụng rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 47 - 48)

4.4.4.1. Chuyền đổi sang ngoài mục đớch lõm nghiệp.

Do nhu cầu đất đai cho việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh dõn sinh, kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng địa phương ngày càng cao như: đường giao thụng, cụng trỡnh thủy điện, khu tỏi định cư…. Đó chiếm đi một số lượng khụng nhỏ tài nguyờn rừng. Tổng cộng, trong 5 năm qua, tổng diện tớch rừng và đất lõm nghiệp thuộc diện chuyền đổi mục đớch cho cỏc cụng trỡnh này đó lờn đến: 3472,8 ha, trong số này, cú cả những khu vực rừng giàu, rừng nguyờn sinh. Ngoài ra, việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh này cũn tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận của người dõn đến cỏc khu vực rừng giàu mà trước đõy khụng đi đến được đó làm cho nguy cơ bị khai thỏc tăng cao.

4.4.4.2. Chuyển đổi thành rừng trồng.

Việc đỏnh giỏ hiện trạng rừng để đề xuất phương thức tỏc động phự hợp với mục đớch sử dụng cũn nhiều bất cập, đặc biệt là đỏnh giỏ hiện trạng đất lõm nghiệp đưa vào quy hoạch trồng rừng và cải tạo rừng nghốo kiệt. Đối tượng trồng rừng là đất trống, đối tượng cải tạo rừng là rừng nghốo kiệt, tuy nhiờn, nhiều chỉ tiờu đỏnh giỏ hiện trạng đất lõm nghiệp chưa được xem xột đầy đủ, ranh giới giữa cú rừng và chưa cú rưng, ranh giới giữa rừng nghốo

kiệt và rừng cú trữ lượng cũn mong manh về chỉ tiờu. Thực trạng cụng tỏc trồng rừng và cải tạo rừng tự nhiờn nghốo kiệt ở Tương Dương trong nhiều năm qua vẫn là việc trồng rừng Keo thuần loài trờn lập địa được xử lý thực bỡ phỏt trắng, tỷ lệ thành cụng thấp của cỏc dự ỏn trồng rừng đó làm cho cỏc nhiều diện tớch đất lõm nghiệp cú trạng thài thực bỡ đủ để tỏi sinh tự nhiờn lại chuyển thành đất trống, gõy suy giảm đa dạng sinh học, và thiệt hại kinh tế nhà nước, sức lao động của người dõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sử dụng và bảo tồn thực vật ở nghệ an (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)