Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Hiện trạng gây trồng, sử dụng và thị trường tiêu thụ tài nguyên cây
4.2.1. Hiện trạng gây trồng cây thuốc của người dân xã Cảm Ân
Cây thuốc nam đóng vai trị quan trọng trong cuộc sống của người dân nơi đây. Do đặc thù là người dân tộc thiểu số, trong cuộc sống phải luôn lui tới rừng để tìm kiếm mưu sinh, ngồi việc tìm kiếm khai thác các loại tài nguyên khác thì nguồn cây thuốc được người dân sử dụng trong chăm sóc sức khỏe, chữa trị bệnh phần lớn cũng được lấy từ tự nhiên. Bên cạnh đó, do nhu cầu sử dụng các lồi cây thuốc nam ngày càng lớn trong khi nguồn tài nguyên này ngoài tự nhiên đang dần khan hiếm thì người dân nơi đây đã biết tận dụng những khoảng không gian trống xung quanh vườn nhà để trồng các lồi cây thuốc.
Qua q trình điều tra, đã thống kê được 36 loài đang được các hộ gia đình gây trồng chủ yếu, được thể hiện qua bảng 4.8:
Bảng 4.8 . Các loài cây thuốc được gây trồng chủ yếu trong các vườn hộ gia đình
STT Tên khoa học Tên Việt Nam Số hộ trồng Lý do
1 Abutilon indicum (L.) Sweet Cối xay 15 LT
2 Acanthopanax aculeatus Seem Ngũ gia bì 9 LT
3 Ardisia sylvestris Pitard Lá khôi 12 LT, BT
4 Artemisia vulgaris L. Ngải cứu 20 LT
5 Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce Xương sông 20 LT
6 Callisia fragrans (Lindl.) Woodson Lược vàng 5 LT
7 Camellia sinensis (L.) Kuntze Chè 20 LT
8 Carica papaya L. Đu đủ 20 LT
9 Cinnamomum cassia BI Quế 18 LT
11 Cotus specius (Koening) Smith Mía dị 18 LT
12 Curcuma aeruginosa Rosc Nghệ đen 18 LT
13 Curcuma longa Linnaeus Nghệ vàng 20 LT
14 Cymbopogon citratus (DC. Ex Nees) Stapf Sả chanh 11 LT
15 Desmodium styracifolium (Osb.) Merr Kim tiền thảo 9 LT
16 Dioscorea persimilis Prain & Burk Củ mài 14 LT, BT
17 Dracaena cochinchinensis (Lour.) S.C. Chen Bồng bồng 14 LT
18 Dracontomelon duperreanum Pierre Sấu 12 LT
19 Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland. Kinh giới 18 LT
20 Eryngium foetidum L. Mùi tàu 17 LT
21 Excoecaria cochinchinensis Lour. Đơn đỏ 15 LT
22 Fibraurea tinctoria Lour. Hoàng đằng 3 LT, BT
23 Leonrus heterophyllus Sweet Ích mẫu 15 LT
24 Musa seminifera Lour Chuối hột 5 LT
25 Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker. Gawl Mạch môn 20 LT
26 Paederia foetida L Mơ lông 12 LT
27 Perilla frutescens (L) Britton Tía tơ 20 LT
28 Piper betle L. Trầu không 15 LT
29 Piper lolot C. DC Lá lốt 20 LT
30 Plumeria rubra L. Đại hoa đỏ 5 LT
31 Pseuderanthemum palatiferum (Ness) Radlk. Hoàn ngọc 7 LT
32 Tacca chantrieri Andre Râu hùm 5 LT
33 Sauropus androgynus (L.) Merr. Rau ngót 17 LT
34 Sophora japonica L. Hoa hòe 7 LT
35 Stephania dielsiana Y. C. Wu Củ dòm 2
36 Zingiber officinale Rose Gừng 20 LT
Qua bảng 4.8 ta có thể thấy rằng người dân địa phương đã có ý thức trong việc gây trồng và bảo vệ cây thuốc, không chỉ nhưng cây thuốc phục vụ chữa trị bệnh thường gặp Đinh lăng, Mạch môn, Kim ngân, Gừng, … mà người dân còn sưu tập những cây thuốc quý hiếm từ tự nhiên như: Lá khơi, Hồng tinh hoa trắng, Củ dịm, Hồng đằng, …về nhân giống, gây trồng nơi vườn hộ, vườn rừng theo phương thức trồng hỗn giao, khác loài, khác tuổi tạo nên nhiều tầng thứ gần với sinh cảnh của rừng tự nhiên.
Bình quân mỗi hộ gây trồng 14 lồi, trong đó một số lồi được nhiều hộ trồng như Ngải cứu, Xương sông, Chè, Đủ đủ, Quế, Nghệ đen, Nghệ vàng, Mạch mơn, Tía tơ, Gừng, Lá lốt…Có thể dễ dàng nhận thấy vì sao chúng lại được hầu hết các hộ gây trồng: Đây là những loài cây đa tác dụng, khơng chỉ có tác dụng làm thuốc chữa những bệnh thường gặp, mà còn là nguồn thực phẩm phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của người dân. Bên cạnh đó, một số lồi ít hộ trồng nhưng lại thuộc nhóm q hiếm như Củ dịm, Hồng đằng,…Theo giải thích của người dân thì những lồi này hiện nay hiếm gặp trong tự nhiên, người dân chưa tạo được giống vì vậy mới chỉ có một số hộ trồng.
Nhiều hộ gia đình với bề dày kinh nghiệm làm nghề thuốc nam, đã tự tạo được nguồn giống một số loài cây thuốc như: hộ Nguyễn Văn Tơ đã tự nhân giống cây Lá khôi, gây trồng thành công với mơ hình trồng Lá khơi, Gừng dưới tán Quế, Bưởi. Lá khôi được trồng với mật độ 6 cây/m2. Hộ Nông Văn Bút nhân giống Mạch mơn từ tách gốc, Hồng đằng bằng đoạn thân. Một số hộ có vườn sưu tập mơ phỏng rừng tự nhiên nhiều tầng thứ, nhiều loài hỗn giao hoặc trồng dưới tán cây ăn quả cần phát triển thành mơ hình điểm và nhân rộng. Đây là những mơ hình rất q, rất đáng trân trọng cần được nhân rộng vì tận dụng tối đa khơng gian dinh dưỡng, bảo vệ tốt môi trường; đặc biệt là có được nhiều lồi cung cấp dược liệu làm thuốc. Điều này cho thấy rằng người dân đã có ý thức trong việc giữ gìn,bảo tồn các lồi cây thuốc quý.
Đây là điểm thuận lợi cho công tác bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc khu vực.
Bảng 4.9. Danh sách hộ gia đình điển hình trồng cây thuốc ở Cảm Ân
TT Hộ gia đình Lồi cây thuốc
1 Nơng Văn Bút, thơn Ngịi Cát
Bồng bồng, Huyết dụ, Lá khơi, Hồng đằng, Đơn trơn, Mạch môn, Dây ký ninh, Dây xanh, Hà thủ ô trắng, Kê huyết đằng, Móc câu đằng, Kim cang dây vuông, Kim cang dây tròn, Râu hùm, Củ mài, Quế, Mía giị, Củ dịm, Hồng tinh hoa trắng, Củ nâu, Khổ sâm, Thầu dầu tía, Dâu rừng, Dứa dại, Núc nác, Đinh lăng, Nghệ, …
2 Nguyễn Văn Tơ, thơn Ngịi Cát
Hoàng tinh hoa trắng, Lá khôi, Mạch môn, Huyết dụ, Ráy xoăn, Quế, Ngõa, Núc nác, Đu đủ rừng, Cà độc dược, Gừng, Mía giị, Đinh lăng, ….
3 Phạm Văn Ngôn, thôn Đèo Theo
Mạch môn, Đinh lăng, Cốt tối bổ, Thuốc gió, Mía giị, Đại bi, Cỏ bạc đầu, Bồng bồng, Đỗ trọng nam, Gừng, …
4
Hồng Ngọc
Chung, thơn Tân Lập
Núc nác, Mạch môn, Huyết dụ, Màng tang, Đinh lăng, Bồng bồng, Đơn đỏ, Lá khôi, Lộc vừng, Mào gà, Râu hùm, Khổ sâm, Ba kích, Hồng tinh hoa trắng, Dây gắm, Củ mài, Gừng, Nghệ, …
Đây là một số hộ gia đình điển hình trong gây trồng cây thuốc tại xã Cảm Ân. Khơng chỉ gây trồng với mục đích dùng làm thuốc chữa bệnh, mà đó cịn là truyền thống của gia đình được truyền lại từ bao đời. Hộ gia đình cụ Nơng Văn Bút, thơn Ngịi Cát là hộ gây trồng nhiều loài cây thuốc, và nghề thuốc cũng là thu nhập chính của gia đình. Theo lời kể của cụ, vườn thuốc của gia đình được tổ tiên truyền lại từ 3 đời, vì vậy có nhiều lồi cây q hiếm. Không phải ai cũng được truyền nghề, các cụ chỉ truyền nghề cho người thích học. Tương lai cụ sẽ truyền nghề lại cho con trai thứ 3 của mình. Anh Nguyễn Văn Tơ, thơn Ngịi Cát với hơn 20 năm trong nghề thuốc đã xây dựng thành cơng mơ hình trồng hỗn giao cây thuốc, cây ăn quả. Anh cịn dự định mở rộng quy mơ gây trồng cũng như sản xuất thuốc, đưa máy móc vào phục vụ cho việc sơ chế, chế biến thuốc được đảm bảo. Hay cụ Phạm Văn Ngôn 81 tuổi, thôn Đèo Thao, theo nghề thuốc nam từ năm 13 tuổi, người con trai cũng chuẩn bị nối nghiệp cụ …Cịn rất nhiều những gia đình khác có truyền thống làm nghề thuốc nam. Có thể thấy rằng người dân địa phương ln có ý thức gây trồng, phát triển các loài cây thuốc tại địa phương, khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà nó cịn là truyền thống của gia đình, của địa phương.
Đây là nhân tố, hộ gia đình điển hình cần nhân rộng. Cần có chính sách để động viên khích lệ người dân gây trồng và phát triển cây thuốc, đặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên. Giáo dục cho họ thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc gây trồng, phát triển tài nguyên cây thuốc tại địa phương.
MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG CÂY THUỐC TẠI ĐỊA PHƯƠNG
Hình 4.13. Mơ hình vườn rừng của hộ gia đình Nơng Văn Bút
Hình 4.14. Mơ hình trồng Lá khơi, Gừng dưới tán Bưởi, Quế của hộ
Nguyễn Văn Tơ
Hình 4.15. Mơ hình trồng Đinh lăng Hình 4.16. Mơ hình trồng Mạch mơn dưới tán rừng keo