PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CĂNG THẲNG TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Một phần của tài liệu Tác động của “các yếu tố gây ra căng thẳng trong học tập đến sinh viên trường học viện ngân hàng phân viện bắc ninh” (Trang 86 - 91)

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TÔ GÂYRA CẰNG THẴNG TRONG HỌC TẬP ĐẾN SINH VIÊN TRƯỜNG HỌC VIÊN NGÂN HÀNG PHÂN VIỆN BẮC

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CĂNG THẲNG TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Các bạn vui lòng trả lời các câu hỏi sau theo mức độ hiểu biết, quan tâm của bản thân về những vấn đề gây ra căng thẳng trong học tập của sinh viên.

Mỗi câu hỏi sẽ đánh giá theo thang đo 4 mức độ từ "Không căng thẳng” cho đến "Rất căng thẳng". Vui lòng lựa chọn và đánh dấu vào một trong những mức đánh giá dưới đây.

(1- Không căng thẳng/ 2 -Tương đối căng thẳng/ 3 - Khá nhiều căng thẳng/ 4 - Rất căng thẳng)

GT 1

Tôi không có thời gian dành cho sở thích của mình 1 2 3 4 GT

2

Lịch trình mỗi ngày của tôi đều rất bận bịu 1 2 3 4 GT

3 Những yêu cầu ở trường đại học ảnh hưởng tới cuộc sống cá nhân của tôi

1 2 3 4

GT

4 Tôi không có thời gian để nghỉ ngơi 1 2 3 4

Không có phương pháp học tập phù hợp

PP1 Tôi không tìm ra phương pháp học phù hợp với mình 1 2 3 4 PP2 Sự tương tác giữa thầy cô với sinh viên không đáp

ứng được nhu cầu cần thiết

1 2 3 4

PP3 Nguồn tài liệu, sách, giáo trình không có sẵn mỗi khi sinh viên cần nghiên cứu

1 2 3 4

PP4 Tôi phân bổ thời gian học tập chưa hợp lý 1 2 3 4

Ảnh hưởng từ kết quả học tập

KQ

KQ 2

Kết quả học tập thấp khiến tôi tự thấy mình là một sinh viên kém cỏi

1 2 3 4

KQ

3 Tôi đã mâu thuẫn với bố mẹ của mình vì điểm sốthấp 1 2 3 4

Nỗi sợ thất bại

TB1 Tôi sợ mình sẽ thi trượt môn trong các kì thi. 1 2 3 4 TB2 Tôi lo lắng về kết quả bài kiểm tra/ kì thi của mình 1 2 3 4 TB3 Tôi rát lo lắng về những gì tôi sẽ làm trong tương lai

sau khi ra trường

1 2 3 4

TB4 Tôi sợ mất đi sự tin tưởng của gia đình và bạn bè 1 2 3 4

Quá tải trong học tập

QT 1

Khối lượng bài tập cá nhân và bài tập nhóm các môn rất nhiều

1 2 3 4

QT 2

Thời hạn của công việc, bài tập rất gấp và khắt khe 1 2 3 4 QT

3

Các bài tập mà giảng viên yêu cầu rất khó để hoàn thành

1 2 3 4

Khó khăn về tài chính

KK

KK 2

Tôi phải đối phó, đương đầu với các vấn đề tài chính của mình

1 2 3 4

KK

3 Tôi đi làm thêm trong suốt thời gian học 1 2 3 4 KK

4 Tôi lo lắng mỗi khi đến hạn phải nộp học phí 1 2 3 4

Cạnh tranh giữa các sinh viên

CT1 Có sự cạnh tranh giữa các sinh viên đại học 1 2 3 4 CT2 Tôi nghĩ rằng có một bầu không khí cạnh tranh giữa

sinh viên đại học trong môi trường học thuật

1 2 3 4

CT3 Tôi thường phải làm việc với những sinh viên không có tính hợp tác

1 2 3 4

Sự lo lắng, căng thẳng trong học tập

LL1 Tôi có tâm trạng lo lắng bất an và hay mất tập trung 1 2 3 4 LL2 Tôi luôn có cảm giác buồn bực và thích ở một mình 1 2 3 4 LL3 Tôi dần mất hứng thú với các sở thích của bản thân 1 2 3 4

LL4 Tôi luôn có những suy nghĩ tiêu cực 1 2 3 4

KẾT LUẬN

Trong xã hội hiện đại và ngày càng phát triển như bây giờ, nơi đánh giá năng lực của người học dựa trên giới hạn thời gian và điểm số của mỗi bài kiểm tra, sinh viên sẽ là người chịu đựng những áp lực căng thẳng từ nhiều tác nhân khác nhau.

Dựa trên khuôn khổ lý thuyết các yếu tố gây ra căng thẳng cho sinh viên và kết quả khảo sát thực tiễn tại trường HVNH - PVBN. Có thể thấy rằng sinh viên HVNH - PVBN không gặp quá nhiều khó khăn trong học tập và có mức độ stress vừa phải. Mức độ stress này không ảnh hưởng tới hoạt động học tập của sinh viên, thuộc loại stress bình thường, không phải stress do bệnh lý.

“Yếu tố gây ra căng thẳng lớn nhất đến từ chính bản thân sinh viên trong các vấn đề sợ đối mặt với sự thất bại, dễ nản lòng khi không đạt được mục tiêu mình đề ra. Bên cạnh đó, sinh viên đại học cũng trải qua nhiều tình huống gây căng thẳng như quá tập trung vào học tập mà không cho mình thời gian giải trí, nghỉ ngơi, không tạo dựng cho mình một phương pháp học tập phù hơp, khó khăn về tài chính. Việc sinh viên căng thẳng trong một khoảng thời gian dài có thể dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần, cảm xúc và thể chất. Để có thể vượt qua và tránh được những hệ quả do căng thẳng gây ra, sinh viên cần đủ tỉnh táo để phát hiện và sử dụng cho mình một chiến lược tích cực nhằm quản lý căng thẳng và lọc ra một số căng thẳng mà mình có thể kiểm soát được bằng cách thay đổi hành vi, lối sống. Đặc biệt hơn nữa, nhà trường và các tổ chức xã hội có thể tổ chức các khóa học phù hợp về tâm lý, cân bằng cảm xúc, tinh thần, ... khuyến khích sinh viên tham gia học hỏi, cảm nhận, chia sẻ và bày tỏ quan điểm cá nhân, từ đó nhà trường và thầy cô có thể nắm bắt được tâm lý sinh viên và giúp cho sinh viên có được kết quả cao trong học tập. Điều đó cũng giúp cho nhà trường nâng cao được chất lượng đào tạo và uy tín của trường.

Một phần của tài liệu Tác động của “các yếu tố gây ra căng thẳng trong học tập đến sinh viên trường học viện ngân hàng phân viện bắc ninh” (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w