Phân tích nhân tố khám phá EFA với biến độc lập.

Một phần của tài liệu Tác động của “các yếu tố gây ra căng thẳng trong học tập đến sinh viên trường học viện ngân hàng phân viện bắc ninh” (Trang 59 - 63)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha

4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA với biến độc lập.

Bảng 4.17. Kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập

Nhìn vào bảng trên. hệ số KMO đạt .836 thỏa mãn điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1 chứng tỏ phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Ket quả kiểm định Bartlett’s là 3246.462 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05. dữ liệu dùng để phân tích nhân tố hoàn toàn có ý nghĩa thống kê.

4 2.199 8.795 64.907 2.199 8.795 64.907 2.491 9.964 58.6105 1.837 7.347 72.253 1.837 7.347 72.253 2.461 9.846 68.455 5 1.837 7.347 72.253 1.837 7.347 72.253 2.461 9.846 68.455 6 1.192 4.768 77.022 1.192 4.768 77.022 2.142 8.566 77.022 7 .644 2.574 79.596 ... Biến mã Nhân tố hóa 1 2 3 4 5 6 KK3 .966 QT3 .941 QT1 .940 KK1 .935 QT2 .926 KK4 .841 KK2 .831 PP2 .933 PP4 .872 PP1 .865

Nguồn : Bảng output nhóm nghiên cứu thu thập tháng 5/2021.

Bảng trên cho thấy giá trị Eigenvalue = 1.192> 1. trích được 6 nhân tố mang ý nghĩa thông tin tốt nhất. Giá trị tổng phương sai trích (ở cột tỷ lệ % tích lũy) có giá trị tổng phương sai cộng dồn các nhân tố bằng 77.022% > 50.00% đạt yêu cầu. cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Điều này có nghĩa là 6 nhân tố trích được phản ánh được 77.022% sự biến thiên của tất cả các biến quan sát được đưa vào.

PP3 .849GT2 .834 GT2 .834 GT4 .832 GTi .821 GT3 .791 TB3 .834 TB4 .756 TB2 .749 TBi .656 KQi .897 KQ2 ~^6 KQ3 ~^õ CT3 .815 CT2 .808 CTĨ .746 Nhân tố Biế n hóa Ý nghĩa Tên nhóm 1

KK3 Tôi đi làm thêm trong suốt thời gian học. Gánh nặng cuộc sống QT3 Các bài tập mà giảng viên yêu cầu rất khó để hoàn

thành

Nguồn: Bảng output nhóm nghiên cứu thực hiện tháng 5/2021

Nhìn vào bảng 4.20. tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận với hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều cao hơn 0.5. Sau khi chạy EFA ta thu được 6 nhân tố. Trong đó. biến độc lập “Khó khăn về tài chính” và “Quá tải trong học tập” ban đầu hội tụ thành 1 nhân tố. Nhóm nghiên cứu tiến hành đặt lại tên mới cho nhân tố: “Gánh nặng cuộc sống”

Bảng 4.20. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong học tập đối với sinh viên trường HVNH - PVBN

QT1 Khối lượng bài tập cá nhân và bài tập nhóm các mônrất nhiều KK1 Tôi có nhiều nghĩa vụ về tài chính

QT2 Thời hạn của công việc. bài tập rất gấp và khắt khe KK4 Tôi lo lắng mỗi khi đến hạn phải nộp học phí

KK2 Tôi phải đối phó. đương đầu với các vấn đề tài chínhcủa mình.

2

PP2 Sự tương tác giữa thầy cô với sinh viên không đáp ứngđược nhu cầu cần thiết

Không có phương pháp học tập phù hợp

^^PP4 Tôi phân bổ thời gian học tập chưa hợp lý

^^PP1 Tôi không tìm ra phương pháp học phù hợp với mình PP3 Nguồn tài liệu. sách. giáo trình không có sẵn mỗi khisinh viên cần nghiên cứu

3

GT2 Lịch trình mỗi ngày của tôi đều rất bận bịu

Thiếu thời gian giải trí GT4 Tôi không có thời gian để nghỉ ngơi

GT1 Tôi không có thời gian dành cho sở thích của mình GT3 Những yêu cầu ở trường đại học ảnh hưởng tới cuộcsống cá nhân của tôi

4

TB3 Tôi rát lo lắng về những gì tôi sẽ làm trong tương laisau khi ra trường

Nỗi sợ thất bại

TB4 Tôi sợ mất đi sự tin tưởng của gia đình và bạn bè TB2 Tôi lo lắng về kết quả bài kiểm tra/ kì thi của mình TB1 Tôi sợ mình sẽ thi trượt môn trong các kì thi.

5

KQ1 Tội bị điểm thấp trong một thời gian dài

Ảnh hưởng từ kết quả học tập

KQ2 Kết quả học tập thấp khiến tôi tự thấy mình là mộtsinh viên kém cỏi KQ3 Tôi đã mâu thuẫn với bố mẹ của mình vì điểm số thấp

6

CT3 Tôi thường phải làm việc với những sinh viên khôngcó tính hợp tác

Cạnh tranh giữa các sinh viên

CT2 Tôi nghĩ rằng có một bầu không khí cạnh tranh giữasinh viên đại học trong môi trường học thuật ^CT1 Có sự cạnh tranh giữa các sinh viên đại học

Cronbach's Alpha Số biến quan sát

.968 7

Thước đo KMO (Kaiser-Meyer-Olkin

Measure of Sampling Adequacy) .841 Bartlett's Test of Sphericity Giá trị χ2 (Approx. Chi-Square) 401.621 Bậc tự do (df) 10 Mức ý nghĩa (Sig) .000

Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực hiện tháng 5/2021

Từ kết quả tại bảng 4.20 và bảng 4.21. nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo “Gánh nặng cuộc sống ” sau khi biến độc lập “ Khó khăn về tài chính” và “Quá tải trong học tập” hội tụ thành một nhân tố. Kết quả phân tích cronbach alpha nhận thấy các biến đều đạt yêu cầu.

Bảng 4.21: Thống kê độ tin cậy của thang đo “ Gánh nặng cuộc sống “

Một phần của tài liệu Tác động của “các yếu tố gây ra căng thẳng trong học tập đến sinh viên trường học viện ngân hàng phân viện bắc ninh” (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w