6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.6.2. Mô hình Fixed Effect (FEM)
Với giả định mỗi thực thể đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hƣởng đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tƣơng quan này giữa phần dƣ của mỗi thực thể với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hƣởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ƣớc lƣợng những ảnh hƣởng thực của biến giải thích lên biến phụ thuộc.
Mô hình ƣớc lƣợng sử dụng:
= + + .
Trong đó:
yit: biến phụ thuộc với i = 1…,N và t = 1,..,T. xit: biến độc lập.
ai: hệ số chặn cho từng thực thể nghiên cứu. b: hệ số góc đối với nhân tố
X. eit: phần dƣ.
Mô hình trên đã thêm vào chỉ số i cho hệ số chặn “a” để phân biệt hệ số chặn của từng doanh nghiệp khác nhau có thể khác nhau, sự khác biệt này có thể do đặc điểm khác nhau của từng doanh nghiệp hoặc do sự khác nhau trong chính sách quản lý, hoạt động của doanh nghiệp.
Qua đó, chúng ta có dữ liệu bảng bao gồm N đối tƣợng và T thời điểm. Có 02 phƣơng pháp đƣợc áp dụng để ƣớc lƣợng các tham số của mô hình tác động cố định, thứ nhất là ƣớc lƣợng hồi quy biến giả tối thiểu với mỗi biến giả đại diện cho mỗi đối tƣợng quan sát của mẫu, thứ hai là ƣớc lƣợng tác động cố định. Do đó, mô hình này có thể đƣợc xem xét giống nhƣ một mô hình OLS sử dụng biến giả, các biến giả đóng vai trò là các nhân tố cố định:
Trƣờng hợp 1: cố định các đối tƣợng Trƣờng hợp 2: cố định thời gian Trƣờng hợp 3: cố định cả 2 nhân tố
Tuy nhiên, mô hình FEM có nhƣợc điểm không đo lƣờng đƣợc tác nhân không thay đổi theo thời gian.