HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Luan van (Trang 85)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

4.3.1. Hạn chế của đề tài

Bài nghiên cứu này vẫn còn nhiều hạn chế đó là mẫu nghiên cứu chƣa mang tính đại diện cao do chỉ áp dụng trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2014 và số lƣợng mẫu còn ít so với tổng các công ty niêm yết trên cả 02 sàn chứng khoán HOSE và HNX. Do số lƣợng các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán xuyên suốt khoảng thời gian từ thời gian thành lập

sàn đến năm 2014 là không nhiều, nên bài nghiên cứu phải bó hẹp phạm vi nghiên cứu trong các công ty có thời gian niêm yết từ 2008 trở đi để đảm bảo số lƣợng mẫu vừa đủ và không thể đƣa vào các công ty có thời gian niêm yết sớm hơn để tránh tình trạng dữ liệu bảng không đối xứng.

Bên cạnh đó, còn rất nhiều các doanh nghiệp FDI lớn nắm giữ rất nhiều dự án đầu tƣ lớn với các cơ hội tăng trƣởng cao nhƣng không niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán (Nhƣ Unilever, Pepsi, Coca Cola…) nên không thể thu thập thông tin để tăng kích thƣớc mẫu và tăng độ tin cậy cho bài nghiên cứu.

Ngoài ra, bài nghiên cứu chỉ áp dụng đối với một phƣơng thức đo lƣờng lợi nhuận chứng khoán kỳ vọng theo mô hình CAPM trong khi bài nghiên cứu gốc mà tác giả dựa vào của Palazzo (2011) lại tính toán Lợi nhuận vốn cổ phần kỳ vọng theo phƣơng pháp chiết khấu các dòng cổ tức trong tƣơng lai, do hạn chế về số liệu về dòng cổ tức trong tƣơng lai khi áp dụng vào Việt Nam, cũng nhƣ chƣa tiếp cận đến các phƣơng thức khác và chƣa xét đến lợi nhuận thực tế của chứng khoán.

4.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Từ những hạn chế trên, các nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển theo nhiều hƣớng khác nhau nhƣ sau:

Thứ nhất, gia tăng kích thƣớc mẫu khi các công ty có thời gian niêm yết dài hơn trong thời gian tới.

Thứ hai, nghiên cứu sử dụng mô hình CAPM để xác định lợi nhuận vốn cổ phần kỳ vọng theo nghiên cứu của Hosseini, Admadi và Moqadam (2013). Các nghiên cứu tiếp theo có thể sử dụng các phƣơng thức khác nhau để đo lƣờng chỉ tiêu này nhằm có những đánh giá đa dạng hơn.

Thứ ba, có thể mở rộng xem xét đến lợi nhuận thực tế của chứng khoán ảnh hƣởng đến tỷ lệ của tiền trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.

Thứ tƣ, có thể phân loại các công ty theo nhóm ngành, hoặc nhóm các công ty có quy mô hoặc triển vọng phát triển cao hoặc thấp nhằm giảm bớt những hạn chế về sự đang dạng trong ngành nghề của mẫu nghiên cứu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Trong chƣơng 4, tác giả đã tổng hợp lại kết quả nghiên cứu, ngoài ra theo nhƣ mục tiêu ban đầu, vấn đề về chính sách nắm giữ tiền của doanh nghiệp cũng nhƣ xem xét của nhà đầu tƣ đã đƣợc trình bày trong chƣơng này. Mỗi doanh nghiệp sẽ tự đƣa ra một mức nắm giữ tiền tối ƣu phù hợp với mình, cũng nhƣ các nhà đầu tƣ sẽ đòi hỏi một mức sinh lợi mong muốn đối với triển vọng phát triển của công ty, do đó việc phân tích động cơ nắm giữ tiền của các doanh nghiệp trong thực tế dựa vào các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền sẽ là một việc cần thiết đối với các nhà quản trị và các nhà đầu tƣ. Ngoài ra, tác giả cũng nêu ra những hạn chế của đề tài nhằm định hƣớng nghiên cứu cho các nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN

Việc nắm giữ tiền trong một doanh nghiệp rất quan trọng bởi vì tiền sẽ cung cấp cho doanh nghiệp đó tính thanh khoản, tiền còn là một thành phần không thể thiếu trong việc đánh giá sức khỏe của một doanh nghiệp từ góc độ các nhà đầu tƣ. Khi thị trƣờng tài chính không ổn định, yếu tố phòng ngừa rủi ro là vô cùng cần thiết, tuy nhiên các công cụ phòng ngừa rủi ro chƣa phát huy hết hiệu quả bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro một cách cơ học mà trong đó, việc chủ động nắm giữ tiền để phòng ngừa rủi ro là biện pháp đơn giản và có hiệu quả. Đồng thời, việc các doanh nghiệp nắm giữ tiền còn có mục đích để hạn chế việc bỏ qua các cơ hội đầu tƣ tƣơng lai trong điều kiện khả năng huy động nguồn tài trợ từ bên ngoài là khó khăn và có chi phí cao.

Từ những yếu tố đó, bài nghiên cứu này đã nghiên cứu các lý thuyết hỗ trợ cho quyết định nắm giữ tiền của các doanh nghiệp bao gồm tác động của rủi ro và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng ảnh hƣởng đến việc nắm giữ tiền của doanh nghiệp, và kiểm định thực nghiệm một mô hình làm nổi rõ sự tƣơng quan giữa tiền và lợi nhuận vốn cổ phần kỳ vọng cùng các yếu tố khác, với mục tiêu nhằm xem xét các yếu tố này đặc biệt là Lợi nhuận vốn cổ phần kỳ vọng tác động nhƣ thế nào đến chính sách nắm giữ tiền tối ƣu của doanh nghiệp. Với kết quả nghiên cứu không đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng – Lợi nhuận vốn cổ phần kỳ vọng không có tác động đến tiền nắm giữ của doanh nghiệp, điều này có thể do hạn chế về mẫu, số liệu cũng nhƣ chế độ kế toán của Việt Nam không nhƣ thị trƣờng Mỹ, tác giả vẫn hy vọng các nghiên cứu tiếp theo có thể dựa vào nghiên cứu này cũng nhƣ định hƣớng mà bài nghiên cứu đã đƣa ra để phát triển đề tài một cách hợp lý hơn và có thể áp dụng vào Việt Nam.

[1]Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chuẩn mực số 24, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.

[2] Phạm Hữu Tín (2014), “Các yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt

của các công ty Việt Nam: Xem xét tác động của tín dụng thương mại đến nắm giữ tiền mặt”.

Tiếng Anh

[1] Almeida, Campello và Weisbach (2004), “The cash flow sensitivity of cash”, Journal of Finance 59 (4), 1777 – 1804.

[2] Baumol, 1952, Tobin 1956, The Baumol-Tobin model, Advanced

Macroeconomic (4th edition), Chapter 6 , Issue 2.

[3] Dittmar, A,m Mahrt-Smith, J. (2007), “Corporate governance and the value of cashholdings”, Journal of Financial Economics (83), 599 – 634.

[4] Darcey McVanel và Nikita Perevalov (2008), Financial Constraints and

the Cash-Holdings: Behaviour of Canadian Firms, Bank of Canada

Discussion Paper 2008-16.

[5] Ferreira, M.A., & Vilela, A.S. (2004), Why do firms hold cash? Evidence from EMU countries. European Financial Management, 10(2), 295-319.

[6] Gamba, A., Triantis, A. (2008), “The value of financial flexibility”,

Journal of Finance 63 (5), 2263–2296.

[7] Guney, Y., Ozkan, A. and Ozkan, N. (2003), “Additional International Evidence on Corporate Cash Holding”, EFMA Helsinki meetings. [8] Han, S., Qiu, J. (2007), “Corporate precautionary cash holdings”, Journal

in Tehran Stock Exchange”, Interdisciplinary Journal Of

Contemporary Research In Business, Vol 5, No 6.

[10] Hosseini, Admadi và Moqadam (2013), “The Investigation of the Relationship between Cash Holding and Working Capital with Abnormal Stock Return inthe Companies Listed In Tehran Stock Exchange”, Advances in Environmental Biology Journal, 7(10) October 2013, 3099-3115.

[11] Hosseini, Admadi và Moqadam (2013), “The Investigation of the Relationship between Cash Holding and Working Capital with Abnormal Stock Return inthe Companies Listed In Tehran Stock Exchange”, Advances in Environmental Biology Journal, 7(10) October 2013, 3099-3115.

[12] Jarrad Harford, Sandy Klasa and William Maxwell (2011), “Refinancing risk and cash holdings”, Journal of Finance, 2014, vol. 69, issue 3, 975-1012.

[13] Jensen, M., Meckling, W.H. (1976), “Theory of the firm: managerial behaviour, agency costs and ownership structure”, Journal of

Financial Economics 3, 305–360.

[14] Kalcheva và Lins (2003), International Evidence on Cash Holdings and

Expected Managerial Agency Problems, The Review of Financial

Studies, v20, 2007.

[15] Kim, C.-S., Mauer, D. C., Sherman, A. E. (1998), “The determinants of corporate liquidity: theory and evidence”, Journal of Financial and Quantitative Analysis 33 (3), 335–359.

[17] Kraus, A. and R.H. Litzenberger (1973), "A State Preference Model of Optimal Financial Leverage", Journal of Finance, September 1973, 911-922.

[18] Levasseur J.C. (1979), Rice production systems in Benin, Rice

production systems in Benin, 122.

[19]Jarrad Harford, Sandy Klasa and William Maxwell (2011), “Refinancing risk and cash holdings”, Journal of Finance, 2014, vol. 69, issue 3, 975-1012.

[20] Miller, M.H., Orr. D. (1966), “A Model of the Demand for Money by Firms”, Quaterly Journal of Economic, 413-435.

[21] Myers, S.C., Majluf, N.S (1984), Corporate financing and investment

decisions when firms have information that investors do not have”. [22]Nadiri, M.I. (1969), “The determinants of real cash balances in the U.S.

total manufacturing sector”, The Quarterly Journal of Economics, 83(2), 173-196.

[23] Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., & Williamson, R. (1999), “The determinants and implications of corporate cash holdings”, Journal of

financial economics, 52(1), 3-46.

[24] Palazzo (2011), “Cash holdings, risk, and expected returns”, Journal of

Financial Economics, 104 (2012), 162-185.

[25] Simutin (2010), “Excess cash and stock return”, Financial Management 39 (3), 1197 – 1222.

[26] Shinada Naoki (2012), “Firms’cash holdings and Performance: Evidence from Japanese Corporate Finance”, RITEI Discussion Paper Series 12-E-031.

1.4. Danh sách các công ty trong mẫu:

Tên DN Tên DN

ABT Thủy sản Bến tre PTS Vận tải Petrolimex Hải Phòng ACL Thủy sản Cửu long An Giang PVC Dung dịch khoan Dầu khí

AGF Agifish PVD Khoan Dầu khí PV Drilling

ANV CTCP Nam Việt - Navico PVS DVKT Dầu khí PTSC

BBC CTCP Bibica PVT Vận tải dầu khí PVTrans

BCC Xi măng Bỉm sơn RAL Bóng đèn phích Rạng Đông BMC Khoáng sản Bình định RCL Địa ốc Chợ Lớn

BMP Nhựa Bình Minh REE Cơ Điện Lạnh REE

BST CTCP Bisathico S12 Sông Đà 12

BT6 CTCP Beton 6 S55 Sông Đà 505

BTS Xi măng Bút Sơn SAM Cáp viễn thông SAM

CAN Đồ hộp Hạ Long SC5 Xây dựng số 5

CAP Lâm Nông sản Yên Bái SD5 Sông Đà 5

CDC Chƣơng Dƣơng SD6 Sông Đà 6

CII Đầu tƣ Hạ tầng KT TP.HCM SD9 Sông Đà 9

CJC Cơ điện Miền Trung SDC Tƣ vấn Sông Đà

CLC Thuốc Lá Cát Lợi SDN Sơn Đồng Nai

COM Vật tƣ Xăng dầu COMECO SDP Đầu tƣ và thƣơng mại Sông Đà CTB Chế tạo Bơm Hải Dƣơng SDT Sông Đà 10

DAE Sách Giáo dục Đà Nẵng SFC Nhiên liệu Sài Gòn

DBC Nông sản Dabaco SFI Vận Tải SAFI

DMC Xuất nhập khẩu Y tế Domesco SMC Đầu tƣ Thƣơng mại SMC

DPC Nhựa Đà Nẵng SSC Giống Cây Trồng Miền Nam

DPR Cao su Đồng phú SVC SAVICO

EBS Sách Giáo dục Hà Nội SVI Bao bì Biên Hòa

FMC Thực phẩm Sao Ta TAC Dầu Thực vật Tƣờng An

FPT Tập đoàn FPT TCM Dệt may Thành Công

GMC May Sài Gòn TCR Gốm sứ Taicera

GMD GEMADEPT TCS Than Cao Sơn

HBC Địa ốc Hoà Bình TJC TRANSCO

HBE Sách thiết bị Hà Tĩnh TMS Transimex-Saigon

HCC Bê tông Hoà Cầm TNA XNK Thiên Nam

HDC Phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu TNG Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG

HHC Bánh kẹo Hải Hà TS4 Thủy sản số 4

HJS Thuỷ điện Nậm Mu TSC Kỹ thuật NN Cần Thơ HLY Viglacera Hạ Long TST Dịch vụ KT viễn thông

HMC Kim Khí Tp.HCM TTF Gỗ Trƣờng Thành

HPG Hoà Phát TV4 Tƣ Vấn XD Điện 4

HRC Cao su Hoà Bình UIC PT Nhà Đô thị UDICO

HUT Xây dựng Tasco VC3 Xây dựng số 3

KHA XNK Khánh hội VC5 Xây dựng số 5

KHP Điện lực Khánh Hòa VC7 Xây dựng số 7 KSH Đầu tƣ và Phát triển KSH VCG VINACONEX

L10 LILAMA 10 VCS VICOSTONE

MCP In và Bao bì Mỹ Châu VDL Thực phẩm Lâm Đồng NAV Tấm lợp và gỗ Nam Việt VIC Tập đoàn Vingroup NGC Thủy sản Ngô Quyền VIS Thép Việt Ý

NST Thuốc lá Ngân Sơn VNA Vận tải biển Vinaship NTP Nhựa Tiền Phong VNM Công ty sữa Vinamilk OPC Dƣợc phẩm OPC VPK Bao bì Dầu thực vật

PAN Xuyên Thái Bình VSC VICONSHIP

PET Dịch vụ Du lịch Dầu khí VSH Thủy điện Vĩnh sơn SH PLC Hoá dầu Petrolimex VTC Viễn thông VTC

POT Thiết bị Bƣu điện Postef VTO VITACO

PPC Nhiệt điện Phả Lại VTS Viglacera Từ Sơn PSC Vận tải Petrolimex Sài Gòn

Một phần của tài liệu Luan van (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w