THƠNG TIN CHÍNH TRỊ-XÃ HỘ I BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM 1 Thông tin và phân lo ại thông tin

Một phần của tài liệu nguyen_thi_hue_la (Trang 27 - 36)

Thơng tin là m ột hiện tượng khách quan, đóng vai trị quan tr ọng trong đời sống của thế giới sinh vật nói chung, của con người nói riêng. Thơng tin đã trở thành nhu cầu sống cịn c ủa lồi người. Để tồn tại và phát tri ển con người hằng ngày phải thường xuyên tiếp nhận và xử lý thông tin. “Thơng tin là một hình thức biểu hiện phổ biến trong các đặc trưng của sự vật, là mặt quan trọng cấu thành nên th ế giới vạn vật. Thông tin cũng giống như vật chất, năng lượng, khơng khí, ánh nắng, nó tồn tại mọi lúc mọi nơi trong thiên nhiên, trong xã hội loài người cũng như trong tiềm thức của con người” [122, tr.10].

Nguồn gốc thuật ngữ “thông tin” (Information) bắt đầu từ tiếng Latinh là Infomatio, được hiểu với hai nghĩa: Một là , ở dạng động từ (inform), với nghĩa thơng báo, truy ền tin. Tin tức chính là tất cả những gì mang lại hiểu biết cho con người. Con người ln có nhu cầu thu thập tin tức bằng nhiều cách khác nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, giao tiếp với người khác...

Thông tin giúp làm tăng hiểu biết của con người, là nguồn gốc của nhận thức và là cơ sở của các quyết định. Hai là , thông tin ở dạng danh từ (Information), nghĩa là tin tức về các sự kiện diễn ra trong thế giới xung quanh (từ điển tiếng việt). Thơng thường dưới góc độ nghiên cứu chúng ta thường sử dụng thông tin với nghĩa là động từ.

Cũng như các ngành khoa học khác, triết học đã không ng ừng tiếp cận tới bản chất chung nhất của thơng tin. Mặc dù có nhi ều cách tiếp cận nghiên cứu, nhiều cách định nghĩa khác nhau được đưa ra, song định nghĩa của A.D.Urơxun được xem là một định nghĩa khá xác đáng về thông tin. Theo

ông, “Thông tin là cái đa dạng được phản ánh” [133, tr.25]. A.D.Urơxun cho rằng, về mặt bản thể luận, thông tin và phản ánh có những nét giống nhau. Đó là, trong q trình tương tác của hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác, cả thông tin và phản ánh đều biểu hiện sự tái tạo lại những đặc điểm của chúng. Song, thông tin khác v ới phản ánh ở chỗ, phản ánh tập trung vào toàn bộ nội dung của quá trình tương tác, thơng tin chỉ tập trung ở cái đa dạng, cái khác nhau.

Khi nói v ề tính đa dạng của thông tin, tác giả Lê Thị Duy Hoa cũng cho rằng, thơng tin mang tính khách quan, bắt nguồn từ tính đa dạng, nhiều vẻ của cấu trúc cũng như về mối quan hệ của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Cái đa dạng của sự vật chỉ trở thành thơng tin khi nó được tái hiện, được phản ánh ở một sự vật khác nào đó trong mối quan hệ tác động với sự vật ban đầu. Tiếp cận nghiên cứu thông tin với tư cách là cái đa dạng được phản ánh, có thể được coi là cách ti ếp cận đầy đủ và chính xác hơn cả dưới lát cắt triết học.

Từ các cách tiếp cận trên, chúng ta th ấy rằng, chính từ thuộc tính phản ánh của vật chất đã lý gi ải được sự hình thành của thơng tin. Lý thuyết phản ánh nói lên rằng, phản ánh là năng lực lưu giữ và tái hi ện lại những đặc điểm của hệ thống vật chất này bởi hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng. Khi hai sự vật tương tác nhau thì sẽ xuất hiện phản ánh, cái được phản ánh sẽ quy định nội dung phản ánh song mức độ phản ánh chính xác, đầy đủ hay khơng lại phụ thuộc cả vào vật được phản ánh và vật phản ánh.

Đúng vậy, phản ánh là thuộc tính của mọi đối tượng vật chất, bất kể sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất cũng đều có năng lực lưu giữ và tái hiện lại những đặc điểm, cấu trúc của sự vật, hiện tượng khác khi chúng tác động lẫn nhau. Những đặc điểm, thuộc tính, cấu trúc c ủa sự vật được phản ánh được lưu giữ, tái hiện trong sự vật phản ánh thì chúng ta gọi là thơng tin về cái được phản ánh đối với cái phản ánh. Sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất phong phú, đa dạng, trong đó mỗi sự vật, hiện tượng đều có những

đặc điểm, thuộc tính khác nhau. Điều này làm cho s ự phản ánh giữa các sự vật hay nói cách khác sự tái hiện các đặc điểm, thuộc tính của chúng cũng rất đa dạng và phong phú. T ừ đây chúng ta thấy rằng, thông tin trong thế giới vật chất vô cùng phong phú, t ồn tại dưới nhiều hình thức, song chúng đều là cái đa dạng được truyền tải, được tái tạo giữa sự vật này với sự vật khác thông qua sự tương tác qua lại giữa chúng.

Với cách lý gi ải đó, có thể đi đến nhận định, thơng tin là cái đa dạng được phản ánh khi những đặc điểm, thuộc tính, cấu trúc của sự vật được phản ánh được lưu giữ, tái hiện, phản ánh ở sự vật phản ánh trong quá trình tác động giữa chúng.

Từ lý giải trên, chú ng tơi cho r ằng: thơng tin chính là sự phản ánh cái đa dạng của hệ thống vật chất này bởi hệ thống vật chất khác khi giữa chúng diễn ra quá trình tương tác lẫn nhau.

Để nhận thức rõ b ản chất của thông tin, chúng ta cần trở lại quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin.

Dựa trên lý lu ận phản ánh, các nhà kinh điển Mác - Lênin cũng đã chỉ ra rằng, giữa thơng tin và thuộc tính phản ánh của thế giới vật chất có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó thơng tin là một hiện tượng phổ biến của thế giới khách quan. Phản ánh là thuộc tính phổ biến của thế giới vật chất, do vậy, trong phản ánh vật chất đã bao hàm ph ản ánh thơng tin. Thuộc tính phản ánh là thuộc tính vốn có sẵn trong mọi vật chất và cấp độ của sự phản ánh phụ thuộc vào kết cấu của vật chất khác nhau. Hay nói cách khác, trình độ phát triển của tổ chức vật chất quy định trình độ phản ánh của nó.

Mọi hệ thống vật chất đều có năng lực lưu giữ và tái hi ện lại trong nó những thuộc tính, đặc điểm, cấu trúc, mối quan hệ… của hệ thống vật chất khác khi tác động vào nó, đó là sự phản ánh. Tuy nhiên, trong quá trình phản ánh, do trình độ kết cấu của vật chất khác nhau nên đặc điểm, bản chất, biểu hiện phản ánh của các sự vật khơng giống nhau. Vì vậy, chúng ta cần phải phân biệt được đâu là những hiện tượng phản ánh đầy đủ bản chất, đâu là

những hiện tượng phản ánh một phần bản chất hay những hiện tượng phản ánh xuyên t ạc bản chất. Cái phản ánh bao giờ cũng chứa đựng những đặc điểm, tính chất, mối quan hệ … của cái được phản ánh, khơng có cái được phản ánh thì cũng khơng có cái phản ánh. Những đặc điểm, tính chất, mối quan hệ… của cái được phản ánh được lưu giữ trong cái phản ánh được gọi là thông tin v ề cái được phản ánh. Song, thật là sai lầm nếu chúng ta hiểu mọi sự phản ánh đều là thông tin. N ếu đồng nhất thông tin với phản ánh sẽ dẫn đến việc coi thông tin như một phạm trù ph ổ biến, cùng thang b ậc với phạm trù phản ánh. Mặc dù, khơng có ph ản ánh thì khơng có thơng tin, nh ưng rõ ràng thông tin không đồng nhất với phản ánh. Thơng tin là phản ánh nhưng đó là phản ánh cái đa dạng.

Thông tin là k ết quả của phản ánh, do sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách th ể phản ánh. Trong quá trình tương tác giữa chủ thể phản ánh và khách thể phản ánh, thì khách thể phản ánh bộc lộ những tín hiệu có giá trị thơng tin để từ đó, chủ thể phản ánh tiếp nhận, tái tạo và xử lý. Sự phản ánh này phải là sự phản ánh có “ chọn lọc”.

Thơng tin ln g ắn với quá trình phản ánh, là một mặt của phản ánh. Song khái niệm thông tin hẹp hơn và bị bao trùm b ởi khái niệm phản ánh, vì thơng tin là m ặt nội dung, mặt chất lượng của phản ánh. Thơng tin làm rõ c ơ cấu, trình độ của thuộc tính phản ánh của vật chất.

Như vậy, thơng tin chính là sự phản ánh cái đa dạng của sự vật. Tính đa dạng của kết cấu vật chất được phản ánh đó chính là thơng tin. Tác gi ả V.G. Afanaxep, chỉ ra rằng: “Thơng tin trong trường hợp chung nhất - đó là tính đa dạng mà đối tượng này chứa đựng đối tượng khác. Đó là tính đa dạng tương hỗ, tương đối theo quan điểm lý luận phản ánh, thơng tin có thể được quan niệm như tính đa dạng được phản ánh. Như tính đa dạng phản ánh đối tượng chứa đựng cái được phản ánh” [2, tr.26]. Sự tác động qua lại giữa các kết cấu vật chất của sự vật, giữa các sự vật với nhau làm cho chúng b ộc lộ những đặc điểm, tính chất, cấu trúc…về nhau và thơng tin được hình thành từ đây.

Thơng tin b ắt nguồn từ tính đa dạng của sự vật, song khơng phải tất cả mọi “cái đa dạng” của sự vật đều trở thành thông tin. “Cái đa dạng” của sự vật chỉ trở thành thơng tin kh i nó được tái hiện, được phản ánh ở sự vật khác trong mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng. Nếu khơng có sự tác động qua lại giữa các sự vật, hiện tượng với nhau thì khơng có thơng tin v ề chúng. Chính q trình tác động qua lại giữa các sự vật với nhau đó làm cho chúng ảnh hưởng và bị quy định bởi nhau và tác động lẫn nhau dẫn đến sự vận động biến đổi của sự vật. Sự vận động biến đổi đó mang dấu ấn của những đặc điểm, tính chất, mối quan hệ của vật tác động.

Như vậy, “Thông tin chỉ bắt nguồn từ tính đa dạng của sự vật, và nó được hình thành thơng qua tác động giữa sự vật đó với sự vật khác. Nhưng cái đa dạng chỉ trở thành thơng tin khi nó được tái hiện, được phản ánh ở một sự vật khác nào đó trong mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng ” [53, tr.22]. Nhận thức rõ được điều này giúp chúng ta hi ểu được rằng, chỉ những tính đa dạng của sự vật được phản ánh thì mới gọi là thơng tin, tránh cách hi ểu đơn giản rằng, mọi tính đa dạng của một hệ thống phát tín hiệu, cũng như tính đa dạng của hệ thống tín hiệu quyết định chất lượng thơng tin cũng như giá trị thông tin. S ự phát triển của thơng tin tương ứng với tính chất và trình độ phát triển của phản ánh vật chất.

Theo lơgic phân tích trên, c ả phản ánh và thơng tin đều có chung ngu ồn gốc xuất phát là sự vận động của thế giới vật chất và đều tồn tại khách quan. Song thông tin và ph ản ánh không đồng nhất với nhau, mà chúng cùng t ồn tại trong sự thống nhất biện chứng. Khi nói tới phản ánh là nói t ới sự tái tạo lại tồn bộ nội dung thuộc tính của đối tượng phản ánh, nói tới thơng tin có thể là chỉ một mặt hay một số mặt của thuộc tính có quan hệ với chủ thể phản ánh nhưng nó vẫn mang tính đa dạng. Q trình phản ánh thơng tin là q trình chọn lọc những tín hiệu phù h ợp với mục đích của nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn. Chúng ta không thể nhận thức được bản chất của thông tin nếu chúng ta tách r ời thơng tin khỏi phản ánh, vì thơng tin được lý giải trên cơ sở

phản ánh và khơng n ằm ngồi phản ánh. Tuy nhiên, khơng có thơng tin nói chung mà chỉ có những thơng tin về một sự vật cụ thể khi tác động với một sự vật cụ thể khác thông qua quá trình tương tác, tác động giữa chúng.

Ngày nay, khái ni ệm “thông tin là cái đa dạng được phản ánh” đã được thừa nhận rộng vào việc nghiên cứu các khoa học cụ thể, đặc biệt là lý thuy ết thơng tin, điều khiển học, tin học,v.v... Đồng thời, nó c ũng là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận để tư duy chúng ta tiếp nhận, xử lý, làm chủ được thông tin trong th ời đại bùng n ổ thông tin.

Điều đáng lưu ý , khi khẳng định thông tin là cái đa dạng được phản ánh, “cái đa dạng” ở trình độ cao được phản ánh bao gồm cả “cú pháp ”, “nghĩa” và “hiệu dụng”. Khi đề cập đến mặt “cú pháp ” của thơng tin là nói đến mặt hình thức mà thơng tin được biểu thị. Mặt “nghĩa” của thơng tin là nói lên sự phù h ợp của tín hiệu với đối tượng hoặc những sự kiện nào đó. Tùy thuộc vào trình độ vật chất khác nhau mà có đặc tính “nghĩa” tương ứng. Mặt “hiệu dụng” của thơng tin nói lên giá tr ị của thơng tin đối với mục đích đặt ra của đối tượng thu tin. Bất cứ thơng tin nào cũng chứa đựng trong nó những giá trị nhất định. Như vậy, một q trình thơng tin cao với “cái đa dạng được phản ánh” của một trình độ vật chất nhất định địi h ỏi phải có đầy đủ 3 đặc tính: “cú pháp ”, “nghĩa”, “hiệu dụng”. Các đặc tính này phát tri ển tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất.

Từ việc tiếp cận thông tin là cái đa dạng được phản ánh, đòi h ỏi chúng ta phải phân biệt được thông tin với tri thức. Thông tin và tri thức đều là kết quả của quá trình nhận thức thế giới khách quan của con người, ln mang tính lịch sử - xã hội.

Thực tế cho thấy, thơng tin dù t ồn tại dưới hình thức ngơn ngữ hay ký hiệu đều mang nội dung tri thức nhất định. Tri thức là kết quả của sự phản ánh tính đa dạng của sự vật, hiện tượng, q trình trong thực tại khách quan. Tri thức được biểu thị dưới các hình thức: ngơn ngữ, khái niệm, phán đốn, suy luận… được gọi là thông tin. Song không ph ải bất cứ tri thức nào cũng

được gọi là thông tin, mà ch ỉ những tri thức được biểu đạt dưới hình thức thơng báo mới được gọi là thơng tin. Nói cách khác, tri th ức được mã hóa trên những vật mang tin và được con người sử dụng trong hệ thống giao tiếp gọi là thông tin. Thông tin là tri th ức được mã hóa và đưa vào hệ thống giao tiếp. “Thơng tin chính là bộ phận tri thức được sử dụng để định hướng, để tác động tích cực, để điều khiển, nghĩa là nhằm mục đích duy trì tính đặc thù v ề chất, hoàn thiện và phát tri ển hệ thống” [2, tr.36]. Thông tin là nguồn cơ sở của tri thức, tri thức biểu hiện giá trị của thông tin. Tuy nhiên, gi ữa thơng tin và tri thức có sự khác biệt: Thơng tin là cái đa dạng được phản ánh và là thu ộc tính phổ biến của mọi dạng vật chất. Nó tồn tại trong cả thế giới vơ sinh, trong thế giới hữu sinh, và trong xã h ội lồi người. Cịn tri th ức là kết quả nhận thức riêng có của con người về thế giới vật chất và được thực hiện duy nhất ở con người thông qua việc tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới hiện thực dưới hình thức ngơn ng ữ, hoặc ký hi ệu.

Song, giữa thông tin và tri thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó, thơng tin là khái niệm có ngoại diên rộng bao trùm khái ni ệm tri thức; tri thức là kết quả của q trình xử lý thơng tin, và trong điều kiện nhất định thì tri thức lại trở thành thơng tin. Khi k ết quả thông tin được đưa vào xử lý nó l ại có thể trở thành tri thức mới và có th ể vận dụng vào thực tiễn.

Dưới cấp độ nhận thức, thông tin được xem như yếu tố “đầu vào”, và tri thức được xem là yếu tố “đầu ra”. Thơng tin là yếu tố “đầu vào” ví như là những “vật liệu” được đưa vào q trình xử lý thơng tin trong tư duy sẽ tạo ra tri thức mới - yếu tố đầu ra, và tri thức này lại trở thành thơng tin đối với q trình nhận thức tiếp theo. Quá trình nhận thức của con người theo một nghĩa là sự diễn ra liên tục của quá trình chuyển hố giữa thơng tin và tri thức để

Một phần của tài liệu nguyen_thi_hue_la (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w