Phát huy vai trị thơng tin chính trị-xã hội trong việc ra quyết định của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở không thể tách rời việc cố gắng phấn đấu

Một phần của tài liệu nguyen_thi_hue_la (Trang 127 - 129)

định của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở không thể tách rời việc cố gắng phấn đấu rèn luyện năng lực tư duy và phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ này

Một quyết định đúng không chỉ thể hiện đội ngũ CBCC cấp cơ sở có năng lực tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội tốt mà còn thể hiện lý tưởng cách mạng, đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội của đội ngũ CBCC cấp cơ sở.

Đạo đức cách mạng với tình cảm cách mạng trong sáng, niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng giúp cho CBCC cấp cơ sở có động cơ, thái độ, mục đích tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội một cách khách quan để

ra quyết định. Nếu CBCC cấp cơ sở khơng có đạo đức cách mạng sẽ dẫn đến việc tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội khơng khách quan dẫn đến ra quyết định không đúng. Hiện trạng xã hội hôm nay đã và đang cho chúng ta thấy, về đa phần cán bộ, đảng viên đều có đạo đức cách mạng trong sáng, nhưng vẫn cịn b ộ phận nhỏ cán bộ đảng viên, trong đó có đội ngũ CBCC cấp cơ sở biểu hiện suy yếu về phẩm chất đạo đức, dẫn đến sai lầm nghiêm trọng. Do vậy, phát huy vai trị thơng tin chính tr ị - xã hội trong việc ra quyết định của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở không thể tách rời rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức của họ. Về điều này, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là cái dây truy ền của bộ máy. Nếu dây truyền khơng tốt, khơng chạy thì động cơ dù tốt, dù ch ạy toàn bộ máy bị tê liệt. Cán bộ là những người đem chính sách của chính phủ, của đồn thể thi hành trong nhân dân, n ếu cán bộ dở thì chính sách dù có hay c ũng khơng thực hiện được” [86, tr.275]. Người nói tiếp: Cũng như sơng có nguồn thì mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người là một cơng việc to tát mà tự mình khơng có đạo đức, khơng có căn bản, tự mình đã hủ hố xấu xa thì cịn làm nổi việc gì [86, tr.252 - 253].

Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, người CBCC cấp cơ sở sẽ có quan điểm khách quan, chính xác trong tiếp nhận, xử lý thơng tin. Hơn nữa, CBCC cấp cơ sở có đạo đức cách mạng sẽ khơng ngại khó, khơng ngại khổ trong việc tìm kiếm thông tin cũng như xử lý thông tin từ thực tiễn đời sống xã hội nhân dân địa phương mình.

Đạo đức cách mạng đòi h ỏi người CBCC cấp cơ sở nói chung, CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH nói riêng trong tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội để ra quyết định đúng, phù h ợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội địa phương mình phải quán triệt quan điểm khách quan của triết học mác xít; vận dụng sáng tạo quan điểm của Đảng; có thái độ, động cơ, mục đích đúng trong

tiếp nhận, xử lý thơng tin chính tr ị - xã hội để từ đó có “dữ liệu” xây dựng quyết định đúng. Tránh khuynh hướng tô h ồng, bôi đen khi tiếp nhận, xử lý thông tin d ẫn đến các quyết định khơng đúng, xa thực tế. Điều này, dẫn đến lãng phí của cải vật chất trong nhân dân, làm gi ảm niềm tin của nhân dân. Mỗi CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH phải tìm mói cách khắc phục ảnh hưởng của đạo đức phong kiến, chủ nghĩa thành tích, bệnh hình thức. Tính gia trưởng, độc đốn, coi thường lớp trẻ, cục bộ địa phương .... là những biểu hiện của đạo đức phong kiến vẫn còn t ồn tại trong mỗi người dân ĐBSH, trong đó có đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Đây sẽ là lực cản lớn trong việc hình thành thái độ, động cơ khách quan để tiếp nhận, xử lý thơng tin chính tr ị - xã hội phục vụ cho việc ra quyết định. Với việc rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH khơng chỉ có quan điểm khách quan tiếp nhận, xử lý thơng tin chính tr ị - xã hội, mà cịn t ạo ra phong cách thân dân, gần dân để lắng nghe ý ki ến, nguyện vọng của dân, thu nhận thông tin chân thực nhất từ trong dân. Việc gần dân, sát dân, tôn tr ọng dân giúp cho CBCC c ấp cơ sở thu nhận được những thông tin sát th ực trong đời sống xã hội của nhân dân địa phương mình, để từ đó có các quyết định giải quyết đúng và trúng mâu thuẫn nảy sinh trên địa bàn phụ trách. Qua đó thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Một phần của tài liệu nguyen_thi_hue_la (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w