Ra quyết định hiệu quả hay không phụ thuộc phần nhiều vào năng lực tiếp nhận và xử lý loại hình thơng tin chính trị - xã hội của đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Tuy nhiên để năng lực đó được phát huy, trên cơ sở chú trọng các giải pháp phát triển năng lực của đội ngũ CBCC cấp cơ sở, cần thiết phải chú ý đến các giải pháp về xây dựng và phát tri ển mơi trường thơng tin chính trị - xã hội. Hơn nữa, ĐBSH là vùng có t ỷ lệ thu hút vốn đầu tư nước ngoài cao nhất so với các vùng khác trong c ả nước, hơn nữa cơ cấu kinh tế trong vùng đang có xu hướng dịch chuyển tăng tỷ trọng các nghành công nghi ệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghi ệp, trình độ dân trí cao, tính dân chủ trong cơng tác thơng tin c ủa vùng cao.... Để phát huy thế mạnh của vùng, thu ận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động, cần thiết phải chú trọng đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông tin. Để xây dựng được mơi trường thơng tin chính trị - xã hội hiện đại, đồng bộ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng, giúp cho CBCC cấp cơ sở khai thác tối đa loại hình thơng tin chính trị - xã hội trong việc ra quyết định theo chúng tôi phải nhận thức và thực hiện tốt các giải pháp sau.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, từng bước hiện đại hố cơng tác thơng tin phục vụ q trình khai thác, nắm bắt, xử lý thơng tin chính trị - xã hội của CBCC cấp cơ sở trong quá trình ra quyết định.
Như chúng tơi đã luận giải, để ban hành được các quyết định đúng, giải quyết những bài toán đặt ra trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, CBCC cấp cơ sở phải khai thác rất nhiều nguồn, kênh thơng tin chính trị - xã hội khác nhau như thông tin từ cấp trên, thơng tin t ừ địa phương mình, vùng mình, thơng tin trong nước, thơng tin quốc tế, thậm chí có cả thơng tin trái chi ều…. Với nguồn thông tin nhiều như vậy, để giúp người
CBCC cấp cơ sở có kỹ năng trong chọn lọc, phân tích, xử lý thơng tin, hạn chế thơng tin sai lệch… một cách nhanh nhạy, chính xác, kịp thời thì trang thiết bị cơ sở vật chất với tư cách là hạ tầng của mọi hạ tầng không thể thiếu.
Điều kiện cơ sở vật chất thiết bị truyền dẫn thông tin được trang bị đầy đủ, hiện đại, đồng bộ như: máy điện thoại, máy tính (kết nối internet), máy fax, loa, đài… sẽ giúp cho quá trình tiếp cận thơng tin cũng như việc xử lý thơng tin chính trị - xã hội của CBCC cấp sơ sở hiệu quả, nhanh chóng, k ịp thời. Hơn nữa, cần thiết phải quan tâm củng cố và phát tri ển hệ thống các phương tiện thông tin truyền thông đại chúng, nâng cao chất lượng thông tin qua hệ thống truyền thông này để thơng tin đến với người dân một cách nhanh chóng, c ũng như thông tin phản hồi của dân đến với người CBCC cấp cơ sở một cách kịp thời, chính xác. Nếu trang thiết bị lạc hậu, nơi cần không được trang bị hoặc có nhưng lại hoạt động cầm chừng sẽ gây trở ngại cho quá trình tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội của CBCC cấp cơ sở. Đồng thời tính hữu ích, tính thời sự của thơng tin sẽ mất đi. Cơ sở vật chất thiết bị thông tin hiện đại, đồng bộ sẽ là khâu trung gian lưu chuyển thông tin về các sự kiện đa dạng của đời sống xã hội thành những dịng thơng tin có tr ật tự, lựa chọn, hệ thống... giúp cho CBCC c ấp cơ sở sử dụng, khai thác thông tin phục vụ cho việc ra quyết định hiệu quả hơn
Với ý nghĩa đó, để CBCC cấp cơ sở nâng cao chất lượng các quyết định đưa kinh tế - xã hội địa phương phát triển, góp phần phát triển xã hội tồn diện từ kinh tế, chính trị, văn hóa thì điều kiện tiên quyết là phải xây dựng được cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật thông tin hi ện đại, đồng bộ. Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã không ng ừng thực hiện các chính sách nhằm tăng cường đầu tư cho sự phát triển cơ sở hạ tầng thông tin, ứng dụng CNTT cho các tỉnh trong cả nước, như: chỉ thị 58CT/TW ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát tri ển CNTT trong sự nghiệp CNH, HĐH; Quyết định số 112/2001, ngày 25/7/2001 Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước
2001 - 2005; Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2002; Luật CNTT số 67/2006/QH11 ban hành ngày 29/6/2006… cùng v ới việc đẩy mạnh thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước về CNTT, các tỉnh vùng ĐBSH cũng đã có nh ững quyết định cụ thể trong phát triển CNTT cho
vùng. K ết quả, cơ sở hạ tầng CNTT cũng như việc ứng dụng CNTT trong cải cách hành chính nhà nước trong vùng v ề cơ bản đã hoàn thi ện, đáp ứng nhu cầu cơ bản của xã hội. Hạ tầng máy tính và kết nối mạng trong cơ quan nhà nước được trang bị 100% từ tỉnh xuống huyện, hạ tầng viễn thông trong vùng phát triển, v.v… Tuy nhiên, những kết quả đạt được trong phát triển CNTT với nhân tố là hạ tầng của mọi hạ tầng vẫn chưa đáp được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng. H ệ thống hạ tầng công ngh ệ thông tin ở các tỉnh trong vùng, gi ữa các địa phương trong từng tỉnh còn thi ếu đồng bộ, thiếu tính tương hợp, các hệ thống cịn b ị cô lập, thiếu một quy hoạch chung dẫn đến việc phát triển vì lợi ích cục bộ và lãng phí. Điều này dẫn dến việc trao đổi, khai thác thơng tin g ặp nhiều khó khăn. Trang thiết bị máy móc, mạng LAN, WAN, máy Fax, in… chủ yếu tập trung ở cấp tỉnh, thành phố, ở cấp cơ sở còn hạn chế. Bên cạnh đó, tỷ lệ cán bộ, đảng viên ở cơ sở nói chung, cán bộ chủ chốt cấp cơ sở trong vùng n ói riêng thường xuyên sử dụng thư điện tử, khai thác tốt tính ưu việt của phát triển CNTT trong quản lý hành chính nhà nước cịn th ấp... Trong suy nghĩ của một bộ phận cán bộ vẫn ngại thay đổi phương thức làm việc. Để khắc phục những hạn chế trên, tạo điều kiện thuận lợi cho CBCC cấp cơ sở khai thác tốt nguồn thơng tin nói chung, thơng tin chính trị - xã hội nói riêng trong q trình ra quyết định nhằm đưa kinh tế - xã hội địa phương phát triển phấn đấu đến năm 2020, ĐBSH trở thành vùng công nghi ệp của cả nước, Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền phải khơng ngừng tằng cường đầu tư xây dựng hạ tầng CNTT phát triển đồng bộ, hiện đại. Theo chúng tôi, xây d ựng cơ sở hạ tầng CNTT đồng bộ, hiện đại phải đảm bảo thực hiện tốt một số biện pháp sau:
Một là, tập trung xây dựng hạ tầng CNTT đồng bộ từ trung ương xuống
địa phương, bao gồm: máy chủ, máy trạm, thiết bị ngoại vi, thiết bị kết nối mạng, thiết bị phụ trợ, mạng diện rộng, mạng nội bộ. Đặc biệt, chú trọng hồn thiện mạng băng thơng diện rộng đến hầu hết các xã, phường, thị trấn trong toàn vùng. Th ực hiện việc liên kết các mạng thông tin trong nước, khu vực và
quốc tế, đảm bảo an ninh, bảo mật thông tin quốc gia. Thực hiện việc trao đổi thơng tin thu ận tiện giữa chính quyền và các địa phương. Làm cho CBCC cấp cơ sở có thể trao đổi thơng tin với cấp huyện, cấp tỉnh, các địa phương lân cận một cách nhanh chóng, đơn giản. Từ đó, họ có được những thơng tin kịp thời, có được những kinh nghiệm từ các địa phương khác để đưa ra quyết định, kế hoạch chính xác, kịp thời phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương mình.
Hai là, quan tâm củng cố và phát tri ển hệ thống các phương tiện thông
tin truyền thông đại chúng, nâng cao chất lượng thông tin qua hệ thống truyền thơng này làm cho thơng tin chính tr ị - xã hội đến với người dân một cách nhanh chóng và các thơng tin ph ản hồi của dân đến với CBCC cấp cơ sở một cách kịp thời, chính xác.
Ba là, để sử dụng tiền đề vật chất - kỹ thuật có hi ệu quả cho việc tiếp
nhận, xử lý thơng tin phục vụ ra quyết định thì nhân tố con người sử dụng lực lượng vật chất đó là quan trọng nhất. Vì vậy, phải khơng ngừng nâng cao trình độ sử dụng cơng ngh ệ thơng tin cho đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Đội ngũ CBCC ở cơ sở phải sử dụng tốt máy tính, khai thác và sử dụng tốt các phần mềm được lắp đặt để phục vụ cho việc trao đổi thông tin giữa các cấp… Đội ngũ CBCC cấp cơ sở còn ph ải được đào tạo về trình độ ngoại ngữ để giúp cho quá trình sử dụng cũng như nắm bắt, xử lý các thông tin thuận lợi và chính xác hơn.
Bốn là, các địa phương ưu tiên bố trí ngân sách cho việc nâng cao hạ
tầng kỹ thuật thơng tin ở địa bàn mình. Bên cạnh sự hỗ trợ, đầu tư nguồn vốn phát triển cơ sở hạ tầng CNTT của Đảng, Nhà nước, chính quyền cơ sở cần thiết phải chủ động sắp xếp, phân bổ nguồn kinh phí địa phương dành cho phát triển CNTT.
Năm là, CBCC ở địa phương cần thiết phải nâng cao nhận thức và hành
động ứng dụng CNTT trong việc khai thác các nguồn thông tin phục vụ cho việc ra quyết định nói chung cũng như trong quá thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. (tỷ lệ này ở CBCC cấp tỉnh, huyện cao, cấp xã thấp).
Trang thiết bị vật chất kỹ thuật hiện đại, đồng bộ, với trình độ cơng nghệ thơng tin phù h ợp sẽ làm cho quá trình theo dõi, c ập nhật và xử lý thông tin của CBCC cấp cơ sở nhanh nhạy, kịp thời, chính xác, để đưa ra các quyết định đúng, đáp ứng nhu cầu cuộc sống cơ sở, đưa kinh tế - xã hội địa phương phát triển. Đồng thời, góp ph ần hạn chế tối thiểu sự can thiệp chủ quan của con người trong quá trình xử lý thơng tin để ban hành các quy ết định.
Đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển môi trường xã hội cho thơng tin chính trị - xã hội trong quần chúng nhân dân
Mơi trường thơng tin chính trị - xã hội trong quần chúng nhân dân chất lượng, nhanh nhạy sẽ giúp cho việc nắm bắt, xử lý, chọn lọc thơng tin của CBCC cấp cơ sở chính xác, kịp thời. Trạng thái tư tưởng, tâm tư nguyện vọng, suy nghĩ, nhu cầu của nhân dân trong quá trình thực hiện đường lối, chính sách kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội ở cơ sở là những nguồn thơng tin chính trị - xã hội quan trọng. Sự tiếp xúc trực tiếp của CBCC cấp cơ sở với quần chúng nhân dân là một nguồn thơng tin chính trị - xã hội trực tiếp và xác thực, làm cơ sở cho việc ra quyết định chính xác hơn. Một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho các quy ết định của CBCC cấp cơ sở thiếu tính khả thi, khơng có khả năng đi vào cuộc sống là do các quy ết định đó khơng xuất phát từ nguồn thơng tin chính trị - xã hội từ trong quần chúng, thiếu nguồn thơng tin phản ánh chân thực về tình cảm, ý chí, nguyện vọng nhu cầu chính đáng trong dân. Từ sự luận giải trên, chúng ta th ấy rằng, thông tin trong quần chúng nhân dân là cơ sở để hình thành các quyết định hợp lòng dân. Suy đến cùng, đối tượng phục vụ của các quyết định là quần chúng nhân dân. Khi tình huống có vấn đề đặt ra trong thực tiễn, CBCC cần phải có q trình thu thập thơng tin cần thiết, kiểm tra độ tin cậy, chính xác của thơng tin. Thơng tin chính trị - xã hội đến với CBCC qua nhiều kênh nhưng kênh từ quần chúng nhân dân được xem là nguồn thơng tin chính trị - xã hội quan trọng nhất để CBCC cấp cơ sở ban hành các quy ết định. Do vậy, để khai thác tốt nguồn thơng tin chính trị - xã hội từ trong quần chúng nhân dân, CBCC cấp
cơ sở phải có thái độ cầu thị đối với các ý kiến phản biện của nhân dân, lựa chọn thông tin giá trị phục vụ cho việc ra quyết định. Về điều này Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách đơn giản, mau chóng, đầy đủ mà những người tài giỏi, những đồn thể to lớn nghĩ mãi không ra” [86, tr.295]. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển hiện nay, CBCC cấp cơ sở có th ể sử dụng nhiều hình thức khai thác nguồn thơng tin chính trị - xã hội từ trong dân. Chẳng hạn, thông qua các trang Website của địa phương; thơng qua hịm th ư góp ý; thơng qua các bu ổi tiếp dân trực tiếp; thông qua các trưởng thôn, tổ trưởng dân phố để nắm bắt thông tin ở các cụm dân cư… ngồi ra, có th ể sử dụng sự tham mưu của các cán bộ nghỉ hưu, các cán bộ tham mưu ở các lĩnh vực khác nhau, bộ phận cán bộ đảng viên sinh hoạt hai chiều…
Tuy nhiên, hiện nay nguồn thông tin t ừ trong nhân dân ở nước ta nói chung, ở ĐBSH nói riêng rất phức tạp, khó nắm bắt, các loại hình thơng tin ở cơ sở thường mất cân đối, lượng thơng tin vụn vặt nhiều nhưng tính hữu ích ít, tính khoa học, tính logic của thơng tin trong quần chúng khó nh ận thấy… Điều này làm cho CBCC c ấp cơ sở rất khó nắm bắt, xử lý nguồn thông tin từ trong nhân dân để xây dựng các quyết định. Do vậy, để nâng cao chất lượng nguồn thông tin này, địi h ỏi chúng ta phải khơng ngừng xây dựng và phát tri ển một mơi trường thơng tin lành m ạnh từ chính trong quần chúng nhân dân. Thực hiện được điều này, theo chúng tôi ph ải thực hiện những biện pháp sau:
Một là, tăng cường phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Vì điều
kiện kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc trang bị cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho công tác truyền dẫn thông tin trong nhân dân, giúp cho vi ệc nắm bắt và xử lý thông tin của người cán bộ cấp cơ sở nhanh nhạy, chính xác và kịp thời. Đồng thời với đó, cần thiết phải nâng cao “ mặt bằng dân trí” làm cho năng lực tiếp nhận, xử lý thông tin của mỗi người dân được nâng lên. Tạo một “màng lọc” thông tin trong dân cư tốt hơn trên cơ sở đó thơng tin đến với CBCC cấp cơ sở giá trị cao. Nền kinh tế
phát triển, đời sống dân cư được cải thiện, lợi ích kinh tế được bảo đảm, lòng tin của nhân dân vào đường lối kinh tế, vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự lãnh đạo của CBCC cấp cơ sở tăng cao. Thái độ đánh giá đối với các sự kiện của người dân sẽ mang tính tích cực, thuận chiều. Kinh tế - xã hội phát triển, người dân có điều kiện mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất, có điều kiện thoả mãn nhu cầu thông tin, thông tin đến với người dân đầy đủ, thuận tiện, điều này giúp cho s ự phán xét, đánh giá thông tin của người dân một cách khách quan, độ chính xác cao và nguồn thơng tin mang lại cho CBCC cơ sở chứa đựng giá trị cao.
Hai là, tiến hành khảo sát thực tế nhu cầu thông tin ở cơ sở trên cả hai
đối tượng CBCC và nhân dân. Thông tin nào phù h ợp, mang lại hiệu quả cho các quyết định của CBCC cấp cơ sở cũng như việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Đồng thời nhu cầu thông tin của dân chúng cơ sở hiện nay cần là loại hình thơng tin gì. Từ đó, Đảng, Nhà nước có định hướng phát triển cũng như nâng cao chất lượng các nguồn thông tin. Trong điều kiện CMTT hiện nay, nếu chúng ta không kh ảo sát, xây dựng một hệ thống thơng tin khoa học thì sẽ dẫn đến tình trạng CBCC cấp cơ sở bị ngập trong các nguồn thông tin từ cấp trên, nguồn thông tin trong nhân dân, các báo cáo, các dữ liệu... song vẫn