quyết định của người cán bộ chủ chốt cấp cơ sở phải gắn với việc xây dựng môi trường thông tin và khai thác thơng tin từ chính địa phương mình
Để đưa ra quyết định đúng, CBCC cấp cơ sở phải dựa vào nhiều nguồn thơng tin khác nhau, trong đó, kênh thơng tin quan tr ọng nhất để phục vụ cho việc lựa chọn đúng và trúng v ấn đề giải quyết đúng mâu thuẫn của sự vật đó là nguồn thơng tin chính trị - xã hội ở địa phương cơ sở mình. Thực hiện được điều này, CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH phải chú trọng đến việc xây dựng một môi trường thơng tin tốt ở địa phương mình. Quyết định của CBCC cấp cơ sở không phải là những quyết định mang tính chất hoạch định đường lối, chính sách mà là quy ết định xuất phát từ những tình huống
nảy sinh trong thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở. Do vậy, bên cạnh nguồn thơng tin chính trị - xã hội từ cấp trên, nguồn thơng tin chính trị - xã hội ở địa phương là chất liệu để xây dựng quyết định. CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH ra quyết định khơng thể khơng có thơng tin chính trị - xã hội địa phương mình.
Thơng tin chính trị - xã hội hiện hữu trong tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân ở cơ sở, do đó, CBCC phải bám sát thực tiễn, khi tình huống có vấn đề xuất hiện phải có quyết định kịp thời, chính xác. Nguồn thơng tin từ địa phương sẽ là cơ sở đặt hàng cho sự ra đời các quyết định của CBCC cơ sở. Điều này, I.G. Petrô p và A.X. Xereghin đã nhận xét: “ thông tin từ dưới lên trên không ch ỉ là thông tin ngược cho phép điều chỉnh hoạt động của các cơ quan quản lý. Ít ra thì nó cũng chiếm một phần đáng kể, là thơng tin gốc, thông tin ban đầu chứa đựng chính những thơng báo về các sự việc, sự kiện, tâm trạng, công việc và hành vi c ủa con người, làm cơ sở cho việc quyết định….” [96, tr.327]. Quyết định của CBCC cấp cơ sở phải có cơ sở khoa học, phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, khơng thể theo ý mu ốn chủ quan của mình được. Điều này Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “nhiệm vụ của người lãnh đạo, quản lý là đi sâu, đi sát cơ sở, để hiểu rõ tình hình sản xuất, đời sống của nhân dân, do đó mà có ch ủ trương, biện pháp cho đúng cho kịp thời” [88, tr.590]. Suy đến cùng, mục tiêu các quyết định của CBCC cấp cơ sở nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, do đó nó phải được xuất phát từ những tình huống có vấn đề từ thực tiễn ở cơ sở.
Điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phương thuận lợi, cơ sở hạ tầng thông tin phát triển sẽ tạo điều kiện để CBCC cấp cơ sở có thể tiếp nhận, xử lý thơng tin nói chung, thơng tin chính tr ị - xã hội nói riêng một cách nhanh, nhạy, chính xác, kịp thời phục vụ việc ra quyết định của CBCC cấp cơ sở tốt hơn. Điều kiện kinh tế - xã hội được xem là nhân t ố khách quan, tạo tiền đề thúc đẩy người CBCC cấp cơ sở phát huy hiệu quả vai trị thơng tin trong vi ệc ra quyết định. Các chủ trương, chính sách, đường lối, nghị quyết của Đảng và
Nhà nước được đưa xuống địa phương triển khai nhưng trên thực tế có địa phương triển khai và đạt kết quả nhanh chóng, song lại có những địa phương gặp khó khăn hoặc thậm chí trong q trình thực hiện phải bổ xung thêm các chỉ thị, quyết định. Điều này do ảnh hưởng của tính chất đặc thù kinh t ế - xã hội từng địa phương, từng vùng. Ngược lại kinh tế - xã hội không thuận lợi, lợi ích kinh tế khơng được đảm bảo, đời sống nhân dân khó khăn, tư tưởng diễn biến phức tạp, ý kiến sẽ khó thống nhất trong dân. Do vậy, thơng tin phản hồi lại cho CBCC cấp cơ sở cũng phức tạp hơn, gây khó khăn cho việc tiếp nhận và xử lý thông tin của đội ngũ này.
Cùng v ới việc chăm lo phát triển kinh tế địa phương nhằm chuẩn bị cả mặt chất và mặt lượng cho quá trình thu thập, tiếp nhận, xử lý thông tin c ủa CBCC cấp cơ sở, thì việc thực hiện dân chủ ở cơ sở là nhân t ố không thể thiếu trong quá trình khai thác thơng tin chính trị - xã hội để làm dữ liệu xây dựng các quyết định đúng. Q trình thu thập, nắm bắt thơng tin chính trị - xã hội của CBCC muốn đạt hiệu quả cao không thể ở một người hay một nhóm người cụ thể mà phải là nhiều người, nhiều nhóm người ở các vị trí khác nhau. Nhân dân được tự do thảo luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dồn điền, đổi thửa, lựa chọn đầu tư, nâng cao trình độ chuyên canh, thâm canh, phát triển kinh tế hộ… làm cho phơng ki ến thức thơng tin chính trị - xã hội của CBCC cấp cơ sở càng lớn, qua đó, họ có điều kiện để lọc bỏ các thông tin không c ần thiết và lựa chọn được những thông tin cần thiết một cách khách quan. Đồng thời, khai thác thơng tin chính trị - xã hội từ quần chúng nhân dân sẽ khắc phục được bệnh quan liêu trong quá trình ra quyết định của CBCC cấp cơ sở. Vì vậy, CBCC cấp cơ sở phải dựa vào nhân dân để khai thác thơng tin, để từ đó phát hiện ra mâu thuẫn đưa ra quyết định kịp thời, sát với thực tiễn yêu cầu - đó là một trong những chìa khóa dẫn tới sự thành cơng c ủa các quyết định. Tránh tình trạng CBCC cấp cơ sở khơng chú ý đến khai thác tính hiệu dụng của thơng tin chính trị - xã hội trong nhân dân dẫn đến sự thiệt hại cả về vật chất và tinh thần của nhân dân sở tại.
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY CÓ HI ỆU QUẢ VAITRỊ C ỦA THƠNG TIN CHÍNH TRỊ - XÃ H ỘI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA