Những nhân tố về môi trường xã hội của thông tin chính trị - xã hội sẽ tạo điều kiện để CBCC cấp cơ sở tiếp cận các nguồn thơng tin đó nhanh chóng, k ịp thời, chính xác. Song việc sử dụng hiệu quả nguồn thơng tin chính trị - xã hội phục vụ cho việc ra quyết định được quy định bởi năng lực tiếp nhận và xử lý thông tin của đội ngũ CBCC cấp cơ sở. Một quyết định đúng, trúng, kịp thời sẽ thể hiện CBCC cơ sở có năng lực tiếp nhận, xử lý thông tin khách quan, khoa học. Ngồi ra, trong điều kiện nguồn thơng tin chính trị - xã hội đến không đầy đủ, với năng lực của mình, họ có thể dự đốn khuynh hướng phát triển của sự kiện, tình huống để đưa ra quyết định kịp thời. Ngược lại với quyết định không đúng và không trúng s ẽ là sự chứng minh năng lực tiếp nhận và xử lý thông tin c ủa CBCC cấp cơ sở yếu, quyết định đưa ra không hiệu quả.
Vậy năng lực tiếp nhận, xử lý thơng tin là gì?
Năng lực được hiểu là khả năng của chủ thể trong việc thực hiện có hiệu quả một cơng việc cụ thể trong những điều kiện nhất định. Năng lực đó được biểu hiện ở việc nhận thức và hành động sáng tạo. Theo Từ điển Tiếng Việt, “năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó ở mức độ cao, hoặc năng lực được hiểu là những phẩm chất của con người tạo cho con người đó khả năng hồn thành có k ết quả một q trình hoạt động nhất định” [98, tr.639]. Từ đây có thể thấy, năng lực
tiếp nhận, xử lý thơng tin c ủa CBCC cấp cơ sở là khả năng thu thập, tiếp nhận, phân tích xử lý thơng tin một cách tối ưu nhất, hiệu quả nhất của đội ngũ này.
Năng lực tiếp nhận, xử lý thông tin của đội ngũ CBCC cấp cơ sở thể hiện ở chỗ, từ những thông tin đa dạng, nhiều chiều, họ phải biết lựa chọn, chắt lọc thơng tin cơ bản có giá trị đối với việc ra quyết định. Thực tế chứng minh, việc tiếp nhận, xử lý thông tin của CBCC ở các địa phương có khác nhau, có nh ững nơi, đội ngũ CBCC cấp cơ sở tiếp cận nhiều thông tin nhưng lại nhận được giá trị thơng tin ít và ngược lại, có nơi CBCC cấp cơ sở tiếp cận thơng tin ít nhưng lại nhận được giá trị thông tin nhiều. Điều này ảnh hưởng đến việc lựa chọn, chắt lọc thông tin giá trị phục vụ cho việc ra quyết định. Với điều kiện vô hạn và giới hạn của trường thông tin trong điều kiện nhất định, người CBCC cấp cơ sở phải xác định được thơng tin nào chính xác, thiết thực nhất, liên quan trực tiếp đến vấn đề hiện thực cuộc sống đang đòi h ỏi phải giải quyết mâu thuẫn. Với vị trí đặc thù c ủa mình, người CBCC cấp cơ sở tiếp nhận thơng tin thơng qua q trình thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau (từ cấp trên xuống, từ trong quần chúng nhân dân thông qua các kênh như: tiếp dân; hịm th ư góp ý; th ư điện tử; diễn đàn Webside của địa phương; cán bộ cấp dưới....). Thông tin t ừ nhiều nguồn này phải được người CBCC cấp cơ sở phân loại, chắt lọc, gọt bỏ thông tin nhiễu, thơng tin khơng chính xác để có thơng tin đúng, chân thực chính xác. Nói khác đi, với các kênh thôn g tin phong phú đa dạng như vậy CBCC cấp cơ sở sẽ lựa chọn, xác định thông tin nào chính xác (lúc này năng lực xử lý thơng tin giữ vai trò quan trọng) cần thiết cho việc ra quyết định. Bởi lẽ, trong sự vận động phát triển các lĩnh vực đời sống của cơ sở, nguồn thơng tin chính trị - xã hội này cần thiết đối với địa phương này nhưng lại chưa cần thiết với địa phương khác. Nếu khơng xử lý tốt thơng tin thì CBCC cấp cơ sở có thể “tiếp” thơng tin nhưng lại khơng “nhận” được thơng tin, khơng có thơng tin.
Song song với năng lực tiếp nhận thông tin, năng lực xử lý thông tin lại càng có ý ngh ĩa quan trọng hơn. Khi nói đến năng lực xử lý thông tin của
CBCC cấp cơ sở là nói đến khả năng tách, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa... của họ đối với thông tin, đưa ra tri thức mới về sự vật, từ đây lựa chọn một trong số các phương án ra quyết định phục vụ hoạt động lãnh đạo, quản lý.
Cuộc CMTT đã và đang tạo ra trường thông tin đa dạng, nhiều chiều, CBCC cấp cơ sở nếu khơng có năng lực xử lý thơng tin phục vụ cho việc ra quyết định sẽ dẫn đến tình trạng “chết ngập” trong thơng tin nhưng vẫn thiếu thông tin . Do vậy, tiếp nhận và xử lý thông tin hiệu quả sẽ dẫn đến việc ra các quyết định đúng, hiệu quả. Tuy nhiên, để quá trình tiếp nhận, xử lý thơng tin được hiệu quả địi h ỏi CBCC cấp cơ sở phải có trình độ tư duy lý lu ận, tư duy logic, bám sát th ực tiễn cuộc sống và phải có phẩm chất đạo đức cách mạng. Bên cạnh đó, q trình tiếp nhận và xử lý thơng tin cịn ảnh hưởng bởi khả năng sáng tạo của mỗi chủ thể để phát hiện ra vấn đề mới và giải quyết triệt để mâu thuẫn sự việc.
Năng lực tiếp nhận và xử lý thông tin quan hệ biện chứng với nhau trong chu trình nhận thức của chủ thể quản lý. Năng lực tiếp nhận thông tin là điều kiện cần, cịn n ăng lực xử lý thơng tin là điều kiện đủ để chủ thể có thơ ng tin đầy đủ, chính xác. Trong năng lực tiếp nhận thơng tin cũng đã bao hàm năng lực xử lý thông tin và ngược lại.
Đối với năng lực tiếp nhận và xử lý thơng tin chính trị - xã hội của đội ngũ CBCC cấp cơ sở lại hoạt động theo cơ chế đặc biệt. Khác với cơ chế hoạt động tư duy của con người theo các cấp độ mà tác gi ả Vũ Đình Cự đã đưa ra:
Dữ liệu Thơng tin Tri thức
ệ Trí thơng
Trí tu
minh
Sơ đồ 2.2: Các c ấp độ tư duy của con người [23, tr.53-54]
Cơ chế năng lực tiếp nhận và xử lý thơng tin chính trị - xã hội của đội ngũ CBCC cấp cơ sở lại hoạt động theo cấp độ: xuất phát điểm từ dữ liệu với tư cách là đầu vào của q trình nhận thức được hiểu là những thơng báo, dữ
liệu, tin tức về các lĩnh vực đời sống chính trị - xã hội ở địa phương. Từ dữ liệu sẽ được chuyển hóa thành thơng tin chính trị - xã hội. Đó sẽ là thơng tin về các chính sách cơng của nhà nước nhằm giải quyết các mối quan hệ, các lĩnh vực của đời sống chính trị - xã hội; thơng tin về những sự kiện, tình huống cụ thể diễn ra trong đời sống chính trị - xã hội ở cơ sở; thơng tin chính trị - xã hội của các địa phương khác trong vùng, các vùng khác.... các dạng thơng tin chính trị -
xã hội này được hình thành thơng qua các kênh: kênh tr ực tiếp từ cấp trên xuống; kênh từ nhân dân ở cơ sở mình thơng qua các cuộc họp tiếp dân, qua hịm th ư góp ý; kênh thơng tin t ừ cán bộ dưới quyền... Sau khi tiếp nhận thơng tin chính trị - xã hội, người CBCC cấp cơ sở xử lý nó hình thành nên tri thức chính trị - xã hội. Tri thức này, được hình thành trên cơ sở thơng tin chính trị - xã hội phản ánh sự đa dạng thuộc tính, bản chất các sự kiện, tình huống của đời sống chính trị - xã hội, kết hợp với trình độ học vấn, trình độ lý lu ận chính trị và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn chính trị - xã hội ở cơ sở. Tri thức chính trị - xã hội khác với tri thức nói chung ở chỗ, chủ thể quản lý ở đây là đảng phái, một tập đoàn xã h ội hoặc một giai cấp, do đó tri thức chính trị - xã hội sẽ ln có xu hướng bảo vệ lợi ích cho đảng phái, tập đoàn xã h ội hoặc giai cấp nhất định. Như vậy, dữ liệu, thơng tin chính trị - xã hội và tri thức chính trị - xã hội là một chuỗi các giai đoạn liên hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, dữ liệu là đầu vào của thơng tin chính trị - xã hội và từ thơng tin chính trị - xã hội lại là đầu ra của tri thức chính trị - xã hội. Tri thức chính trị - xã hội là kết quả xử lý thơng tin chính trị - xã hội. Và chính tri thức đó, lại trở thành thơng tin chính trị - xã hội để CBCC sử dụng với chức năng là “dữ liệu” xây dựng các quyết định phục vụ quá trình phát triển thực tiễn đời sống xã hội cơ sở.
Q trình xử lý thơng tin chính trị - xã hội sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: mục tiêu chính trị - xã hội; lợi ích chủ thể; nhạy cảm chính trị - xã hội... của CBCC cấp cơ sở. Nếu CBCC cấp cơ sở tiếp nhận, xử lý thơng tin trên quan điểm lợi ích của nhân dân lao động, trên quan điểm, mục tiêu của Đảng, hướng tới phát triển xã hội bền vững thì các quyết định của họ ban
hành trở thành động cơ kích thích quần chúng nhân dân cơ sở tham gia thực hiện. Ngược lại, tiếp nhận và xử lý thông tin của CBCC cấp cơ sở khơng vì mục tiêu, lợi ích của nhân dân dễ dẫn đến các quyết định sai lầm. Nhạy cảm chính trị - xã hội cũng là nhân t ố có mức độ ảnh hưởng lớn đối với việc tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội của CBCC cấp cơ sở. Trên cơ sở tri thức chính trị - xã hội là nền tảng, người CBCC cấp cơ sở có nhạy cảm chính trị - xã hội càng cao thì khả năng xử lý các tình huống mới diễn ra trong đời sống càng nhanh nhạy, dẫn đến các quyết định ban hành càng đúng lúc, kịp thời và khoa học. Nhạy cảm chính trị - xã hội có thể cho phép CBCC cấp cơ sở ra quyết định trong những điều kiện thời gian eo hẹp buộc họ phải ra quyết định khẩn cấp mà chưa đủ thơng tin chính trị - xã hội tới mức cần thiết. Ngược lại, nhạy cảm chính trị - xã hội yếu làm cho CBCC cấp cơ sở “cuống” trong xử lý thông tin dẫn đến việc không ra được các quyết định kịp thời hoặc ra không đúng và không trúng . Điều này, đã được thực tiễn chứng minh, ở những địa phương có nhiều nguồn thơng tin chính trị - xã hội nhưng CBCC cấp cơ sở ra các quyết định khơng hiệu quả. Ngược lại, có những địa phương nguồn thơng tin chính trị - xã hội ít nhưng CBCC cấp cơ sở nơi đây lại ra được các quyết định hiệu quả. Điều này, do năng lực tiếp nhận, xử lý thơng tin, năng lực chính trị - xã hội của CBCC cấp cơ sở quy định.
Từ sự phân tích trên, cũng như việc kế thừa phương pháp lược đồ hóa của tác giả Vũ Đình Cự về cơ chế chuyển hóa từ thơng tin đến năng lực hoạt động của chủ thể, theo chúng tơi có thể sơ đồ hóa cơ chế về năng lực tiếp nhận và xử lý thơng ti n chính trị - xã hội của đội ngũ CBCC cấp cơ sở như sau:
Dữ liệu Thơng tin chính trị - xã hội
Tri thức chính trị - xã hội
Sơ đồ 2.3: Cơ chế về năng lực tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã h ội
Tuy nhiên, chúng ta c ũng cần lưu ý r ằng, việc xác định cơ chế hoạt động năng lực tiếp nhận và xử lý thơng tin chính trị - xã hội của đội ngũ CBCC cấp cơ sở chỉ mang tính chất tương đối.